Thứ Ba, 11 tháng 10, 2011

chủ đề trường mầm non

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON

I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ thực hiện các vận động tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay.
- Phát triển tố chất đi vững đúng tư thế nhanh nhẹn, khéo léo, kiên trì, dẻo dai
- Nhận biết và phân loại được những loại thực phẩm thông thường ở trường mầm non.
- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt của trường mầm non như khăn, ca, sách vở đồ dùng học tập . . .
- Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ.
- Biết tránh những vật dụng nguy hiểm trong trường mầm non.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên địa chỉ trường lớp đang học
- Phân biệt được các khu vực trong trường và công việc của các cô bác trong khu vực đó.
- Biết tên và nêu một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp.
- Cháu nhận biết xác định được vị trí phía phải, phía trái, trên, dưới, trước, sau của đối tượng có sự định hướng. Nhận biết được các ngày trong tuần và các mùa trong năm.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ ngôn ngữ của mình một cách mạch lạc, rõ ràng.
- Biết lắng nghe, gọi tên các khu vực và một số đặc điểm rõ nét, đặc điểm nổi bật của đồ dùng đồ chơi. Nhận biết phân biệt được các chữ cái qua tên các khu vực, các đồ dùng đồ chơi trong trường lớp mầm non.
- Nhận biết và phát âm  và tô được chữ o,ô, ơ - a,ă, â
- Trẻ kể chuyện đọc thơ về trường mầm non diễn cảm.
- Diễn đạt nhu cầu của bản thân bằng những câu đơn giản.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Thể hiện hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi phân vai của chủ đề
- Trẻ biết kính trọng yêu quí cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện hợp tác với bạn trong lớp.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường, cất đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong, không vứt rác, bẻ cành.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về trường mầm non.
- Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình cân đối, màu sắc hài hòa qua vẽ, nặn, cắt xé dán trường mầm non qua ý thích.
- Có thái độ yêu thích hứng thú tham gia hoạt động môi trường.
- Giữ gìn các sản phẩm sạch sẽ.  
II. MẠNG NỘI DUNG CHUNG CHỦ ĐỀ:  TRƯỜNG MẦM NON
(Thời gian thực hiện: Từ 12/09 /2011 đến 30/09/2011)



 NHÁNH 3: BÉ VÀ CÁC BẠN
- Tên gọi, giới tính, sở thích của các bạn; Đặc điểm riêng nổi bật của một số bạn.
-  Các bạn ở các lớp khác trong trường.
- Tình cảm của bé với các bạn trong và ngoài lớp; Với các cô bác trong trường.
- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh răng miệng.



 
Oval: TRƯỜNG MẦM 
         NON 

 



 






  NHÁNH 2: BÉ VÀ LỚP HỌC
Tên trường, tên lớp
- Cô giáo
- Các khu vực trong lóp, đồ dùng đồ chơi trong lớp
-  Biết tên công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được trò chuyện.
 
 













III.   MẠNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON
 









































CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON
(Thời gian từ ngày 12 – 16/9/2011)
Yêu cầu :
Trẻ biết yêu cô ,yêu bạn ,yêu các em nhỏ trong trường
Yêu các cô giáo , các cô cấp dưỡng ,bác bảo vệ
Biết kính trọng lễ phép với người lớn
Biết gọi tên các đồ dùng đồ chơi của lớp
- Có một số kĩ năng lao động tự phục vụ : Giữ gìn vệ sinh cá nhân , thay quần áo ,rữa tay ,rữa mặt ,đánh răng … giữ gìn vệ sinh môi trường ,biết tiết kiệm năng lượng
- Vận động tung bóng lên cao và bắt bóng  thành thạo
- Biết tạo nhóm các đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng 6
- Có một số kĩ năng tọa hình thông qua hoạt động nặn ,vẽ
- Hát ,vỗ tay thành thạo các bài hát
2 Chuẩn bị :
 -  Tranh ảnh ,đồ chơi đồ dùng của trường mầm non
 - Mô hình trường mầm non
 - Bóng túi cát
 - Dụng cụ âm nhạc cho cô và trẻ Máy tính băng hình …
 - Đất nặn ,giấy vẽ ,họa báo
 - Tranh minh họa truyện : Món quà của cô giáo
 - Một số họa báo ,các nguyên vật liệu ở địa phương và đồ chơi ở các góc
 -Tranh băng từ ,vỡ tập tô

GIÁO DỤC LỒNG GHÉP

* Giáo dục lồng ghép:
-  GDMT: Hiểu biết về môi trường xung quanh bé : Môi trường xung quanh bé ,phòng ,nhóm ,lớp học , phân biệt môi trường sạch, mội trường bẩn 
-     GDATGT:, một số hành vi văn minh khi tham gia giao thông  ( không ồn ào ,trật tự , không khạc nhổ bừa bãi trên tàu ,xe …)  cách đi dường khi đi trên dường bộ 
-     VSRM : Giới thiệu mô hình hàm răng
-     GDVSCN: Bài 1: Dạy trẻ rửa tay bằng xà phòng
-     GDTKNLHQ: Giới thiệu các thiết bị điện trong lớp
-     BTLNT: làm quen với đồ dùng bé tập làm nội trợ
-  PCMT- CGN : Bài 1: quan sát khói thuốc lá




           KẾ HOẠCH  TUẦN 1 (Từ ngày 12 – 16 /09/2011)

T   Thời gian
  Hoạt động

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

 THỨ SÁU
1. Đón trẻ


2. Thể dục sáng
* Đón trẻ vào lớp – Trao đổi, trò chuyện cùng trẻ
-     Trẻ chơi theo ý thích.
-     Trò chuyện với trẻ về trường, lớp mầm non
* Tập kết hớp với nơ ;  Tập theo nhạc ở trường
- Hô hấp 3: Thở ra hít vào sâu (Thở ra: 2 tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực; Hít vào: 2 tay dang ngang, tay đưa ra phía trước, giơ lên cao).
- Tay 2: Đưa ra phía trước, sang ngang.      
- Bụng lườn 3:  Nghiêng người sang bên
- Chân 3: Đưa chân ra các phía
- Bật 2: Bật tiến về trước

 Trò chuyện






 Thay thứ ngày tháng

 Dự báo thời tiết
  
Điểm danh




Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
.-Trò chuyện với trẻ về ngày nghĩ cuối tuần; tiếp tục trò chuyện với trẻ về trường mầm non
- Cháu kể về trường mâm  non mà cháu biết? Kể tên các phòng học, phòng làm việc,… của trường ?
+ Cháu biết nơi làm việc của từng bộ phận : phòng hiệu trưởng, phòng học ... .=> Giáo dục cháu biết yêu trường yêu lớp ...
- Cô hỏi trẻ thứ, ngày, tháng, năm
-  Mời cháu lên thay
- cả lớp đọc
- Cho cháu quan sát bầu trời và dự báo thời tiết trong ngày => Giáo dục cháu tuỳ theo thời tiết trong ngày...
- TT điểm danh và báo cáo cô
- Cô cho trẻ biết tên các bạn vắng mặt và nhắc nhở trẻ nếu ốm… phải nghĩ học thì nhắc ba, mẹ đến xin phép cô; Khuyến khính trẻ quan tâm, thăm hỏi động viên bạn mau khỏi bệnh để đến lớp (nếu bạn vắng mặt đó ở gần nhà.)
- Mời cháu nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan – Cô nhắc lại – lớp đồng thanh

* Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.




3. Hoạt động học



 PT thể chất
TD
 Ai tung và bắt bóng giỏi nhất.
TC : Cáo và thỏ
 PTN thức
 MTXQ
 Trường bé thơ của bé



PTN thức
LQVT
 Phía phải trái, trước sau của bé.


PT thẩm mĩ
GDAN
 Ngày vui của bé
+ Vận động: Vổ phách
Nghe : Ngày khai trường




PTN  ngữ
LQCV 
- Bé tập tô những nét chữ cơ bản
 ( tiết 1)






PT thẫm mĩ
HĐTH
 Vẽ trường Bé Thơ  bé yêu


 PTN  ngữ
LQVH
 Học trò của cô giáo chim khách




PTN ngữ
LQCV
 Bé tập tô những nét chữ cơ bản
 ( tiết 2)
 4. Hoạt động ngooaì trời
 HĐCCĐ   Vẽ, dán ĐCĐD ở trường lớp MN  . (GDTKNL)
 TCVĐ
 -Tìm bạn thân
 TCDG
- kéo co
 Chơi tự do










 HĐCCĐ  quan sát các hiện tượng thiên nhiên- làm thí nghiệm “không khí ở xung quanh ta” (GDTKNL)
 TCVĐ
- Tìm bạn thân
 TCDG
-  Kéo co
 Chơi tự do 

 HĐCCĐ
- Xem tranh ảnh và trò chuyện về trường Mầm non của cháu
 TCVĐ
 Tìm bạn thân
 TCDG
-  Kéo co
 Chơi tự do 
 HĐCCĐ Làm quen biển báo hiệu lệnh
TCVĐ
Tìm bạn thân
 TCDG
-  Kéo co
Chơi tự do


 HĐCCĐ Dạy trẻ làm đồ chơi tự tạo .
 TCVĐ
Tìm bạn thân TCDG
-  Kéo co
 Chơi tự do 

 5. Hoạt động góc










 Góc P vai
- Cô giáo
- Bán hàng:








                                     
Góc x dựng
- Xây trường mầm non (Lớp học có nhiều cửa sổ)







Góc tạo hình
- Tô màu, vẽ, cắt dán từ hoạ báo... làm bức tranh chung theo chủ đề.
- Biễu diễn các bài hát, múa. về trường MN


 Góc khám phá thiên nhiên và khoa học
 - Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp





 Góc học tập
- Xem tranh ảnh về trường mầm non
- Chơi với chữ số từ số 1 đến số 5





6. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen các câu ca dao tục ngữ nói về trương mầm non
Trò chơi HT
 - Bạn có gì khác.
Cho trẻ chơi kidsmart và hapykid
Lao động tập thể
Làm vệ sinh đdđc các góc
chải răng
Trò chơi HT
Bạn có gì khác
- chơi tự do

- Cho trẻ tiếp tục tập tô các nét cơ bản
chưa hoàn thành ở buổi sáng
Trò chơi DG
- Kéo co
Trò chơi HT
- Bạn có gì khác.

Hoàn  thành các bài tập trong  vỡ toán  ,tạo hình
- Hướng dẫn trẻ lau mặt bằng khăn miệng

Trò chơi học tập
Thi xem ai nói đúng 
GDVSCN: Bài 3 : Hướng dẫn trẻ chải răng               


Hoạt động: ôn bài hát Ngày vui cảu bé
Sinh hoạt ngoại khóa
  Trẻ chơi kidsmart và hapykid.
- Cô cùng cháu sắp xếp các đồ dùng đồ chơi cho gọn  vào vọ trí, trang trí bảng chủ đề.

7. Trả trẻ

Nêu gương- VS- Trả trẻ.

Nêu gương- VS- Trả trẻ.

Nêu gương- VS- Trả trẻ.

Nêu gương- VS- Trả trẻ.

Nêu gương- VS- Trtrẻ.
     




KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC

Nội dung
Yêu cầu – Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 2:
(12/09/2011)
* Góc tạo hình :(TT)
- Tô màu, vẽ, cắt dán từ hoạ báo... làm bức tranh chung theo chủ đề.
- Biễu diễn văn nghệ nhân ngày tết trung thu.



*Yêu cầu:
-Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ, tô ,cắt dán 1 số hình ảnh về trường mầm non.
- Biết tận dụng các nguyên vật liệu mở từ hoạ báo, để cắt dán
- Biết hát, múa và vỗ tay nhịp nhàng…các bài hát về tết trung thu.
* Chuẩn bị:
+ Cô:
- Một bức tranh chung theo chủ đề
+ Trẻ:
- Giấy , bút màu,1 số hoạ báo, lá cây , kéo, hồ…


* Thoả thuận trước khi chơi:
- Giáo viên trò chuyện, gợi ý giúp trẻ tạo được sản phẩm theo ý thích của mình…tạo được bức tranh về trường mầm non.
- Hướng dẫn trẻ vận động và hát múa nhịp nhàng theo nhạc về ngày tết trung thu. 
* Qúa trình chơi:
- Cô hướng dẫn, động viên, khuyến khích trẻ vẽ,tô màu, để tạo được 1 số hình ảnh về trường mầm non hoàn chỉnh.
- Khuyến khích các cháu mạnh dạn tham gia hát múa các bài hát về ngày tết trung thu cùng các bạn.
*Nhận xét::
- Cô cùng trẻ nhận xét về bức tranh cắt dán, vẽ, tô màu tạo bức tranh chúng theo chủ đề trường mầm non.

Thứ 3 :
(13/09/2011)
* Góc phân vai(TT)
- Đóng vai cô giáo
- Bán hàng
- Gia đình



*Yêu cầu:
- Trẻ biết phân vai chơi,thể hiện được vai chơi .
- Biết giao lưu giữa các nhóm chơi.
+ Giáo dục cháu biết tiết kiệm xăng, dầu và khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm, ôm lấy ba,mẹ.
*Chuẩn bị:
- Trống lắc,tranh ,ảnh về hoạt động trường mầm non.
- 2 bộ đồ chơi  gia đình.
- Một số đồ chơi bán hàng, các loại hoa quả, khối gỗ, thảm cỏ, hàng rào…

*Thoả thuận trước khi chơi:
- Lớp đọc thơ “cô giáo”
- Trò chuyện với trẻ về các góc chơi, đề tài chơi
- Gợi ý cho trẻ chọn nhóm chơi, góc chơi, thỏa thuận phân vai chơi
+ Cháu định đóng vai gì?làm gì?
+ Công việc của cô giáo làm gì?
+ Ngoài công việc dạy học ra cô còn làm gì nữa?
+ Muốn mua sắm đồ dùng để dạy  thì phải mua sắm ở đâu?
=> Giáo dục các cháu gia nhà ở gần trường đi bằng xe đạp, còn nhà xa thì đi bằng xe máy, để tiết kiệm xăng ,khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm
* Qúa trình chơi:
-  Cho trẻ về góc chơi
-  Cô đến giúp trẻ lúc gặp khó khăn
-  Cô bao quát, chú ý đến nhu cầu hứng thú của từng cá nhân của nhóm chơi.
- Cô có thể chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực, khuyến khích và giúp trẻ đổi góc chơi khi thấy trẻ không thích chơi ở góc đó nữa.
- Cô quan sát và khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi,uốn nắn sửa hình vi, thói quen, nề nếp trẻ trọng khi chơi.
Nhận xét:
-Nhận xét các nhóm chơi- cô nhận xét chung











HOẠT ĐỘNG HỌC
Kế hoạch ngày: Thứ 2: ngày 12 tháng 09 năm 2011
                                Lĩnh vực:  Phát triển thể chất
                                Hoạt động: Thể dục
                                Đề tài:  Nào ta cùng tung, bắt bóng. (TC: Cáo và thỏ)
 I/ Mục tiêu.
- Cháu biết tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay
- Biết tung bóng đúng tư thế và bắt bóng bằng 2 tay, không làm rơi bóng.
- Giúp trẻ tập  cơ tay, rèn luyện cơ thể khoẻ mạnh, sự khéo léo
 II/ Chuẩn bị:
- Bóng nhựa 3 quả
- Ghế băng, bông hoa có chữ số
- Sân sạch.
 III/ Cách tiến hành
1. Hoạt động 1: Khởi động: Cháu khởi động vòng tròn.= các kiểu đi thông thường, chuyển đội hình 4 hàng dọc, 4 hàng ngang cách đều nhau
2. Hoạt động 2: Trọng động:
a/Bài tập phát triển chung :
- Tay 2: Đưa ra phía trước, sang ngang. - NM
- Bụng lườn 3:  Nghiêng người sang bên
- Chân 3: Đưa chân ra các phía
- Bật 2: Bật tiến về trước
(Mỗi động tác tập 2l/8n; riêng ĐT nhấn mạnh tập 4l/8n)
                     b/ Vận động cơ bản :
- Cháu chơi “ rừng lắm cây cao …. ẩn náu”.
  Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang.
- Cô giới thiệu dạy các cháu học bài thể dục “tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay”
 - Cô làm mẫu lần 1, cháu quan sát.
- Cô làm mẫu lần 2, giải thích :  đứng trước vạch, khi có hiệu lệnh, tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay .
- Mời 1 cháu khá thực hiện.- cô giải thích lại
- Lần lượt lớp thực hiện, cô sửa sai.
- Cháu khá, cháu yếu thực hiện lại.
- Cho cháu thi đua thực hiện đúng sẽ được thưởng bông hoa có chữ số đã học- đọc to
          3. Hoạt động 3: Trò chơi: cáo thỏ gà trống
- Cho trẻ nắm cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
          4. Hoạt động 4: Hồi tỉnh: Chơi trò chơi “gà con tìm mẹ”
=> Giáo dục cháu biết thường xuyên tập thể dục, ăn uống đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh
NXTD

                                      Lĩnh vực     : Phát triển nhận thức
                                       Hoạt động            : Khám phá khoa học
                                      Đề tài   : Trường Búp Măng Thân Yêu.
I/ Mục tiêu
- Cháu biết được đặc điểm của trường, lớp mầm non và yêu qúi trường lớp MN nơi mình đang học
- Cháu biết tên trường, lớp và công việc của các cô ,bác trong trường, lớp mầm non
+ GDVS: Biết sắp xếp ĐDĐC gọn gàng, không xả rác, bỏ rác đúng nơi quy định…
- Cháu biết yêu quí trường lớp mầm non của mình
II/Chuẩn bị:
* Đối với cô:
- Tranh và  1 số  hình  ảnh  về trường lớp mầm non trên máy vi tính
- một số bài hát, thơ, câu đố về trường lớp mầm non
* Đối với trẻ:
- Giấy vẽ, chì màu cho trẻ
- 1 số đồ chơi cho trẻ chơi
III/ Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Trẻ tìm hiểu về trường Búp măng.
- Lớp hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô hỏi: các con vừa hát bài hát nói về gì? (trường chúng cháu là trường mầm non)
- Các con có thích đến lớp không? Vì sao? (Thích đến lớp vì đến lớp có cô và nhiều bạn…)
=>Giờ học này cô và các con cùng trò chuyện về trường MG Búp Măng             và lớp học của mình nhé!
* Hoạt động 2: Trò chuyện về trường Búp Măng.
- Hỏi: các con đang học trường nào? Trường có tên là gì? (Trường MG  Búp Măng)
    - Các con đang học lớp nào? (Lớp lá 1)
- Trường mầm non các con đang học có mấy lớp? Đó là những lớp nào? (Trường có 7 lớp: Lớp lá 1, lớp    2, lớp chồi 1, lớp chồi 2, lớp mầm và 2 nhóm trẻ)
- Trong trường có những ai? (Có các cô giáo, các cô cấp dưỡng ,chú bảo vệ, cô văn thư, cô kế toán, )
- Các cô làm những nhiệm vụ gì? (dạy học và chăm sóc các con)
- Ban giám hiệu làm nhiệm vụ gì? ( Điều hành …)
- Bác bảo vệ làm những công việc gì? ( Trực và bảo vệ trường)
- Cô cấp dưỡng làm nhiệm vụ gì?  ( Nấu ăn cho các cháu)
- Đến lớp các con làm gì? (học tập và vui chơi cùng các bạn)
- Vậy các con có yêu trường lớp của mình không? Yêu trường lớp thì các con phải làm gì? (yêu trường lớp thì các con giữ trường lớp luôn sạch sẽ ….)
- Các con phải như thế nào đối với mọi người trong trường? (yêu thương kính trong các cô giáo, cô cấp dưỡng …)
=> Các con phải biết yêu quý trường lớp của mình, yêu thương và tôn trọng lễ phép với các cô…trong trường và biết giữ gìn vệ sinh xung quanh trường, lớp học cho sạch sẽ, không xả rác, bỏ rác đúng nơi quy định… và biết tiết kiệm điện (tắt điện, quạt khi không cần thiết
* Đọc thơ: Em yêu trường em
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Trò chơi “chọn quà tặng bạn” – cho cháu hát “tìm bạn thân” sau đó cô cho cháu tìm đồ chơi tặng bạn (bạn trai tặng đồ chơi cho bạn gái và ngược lại)
=> Giáo dục cháu biết yêu thương, đoàn kết với bạn, không phân biệt bạn trai, bạn gái
- Cho cháu thi đua vẽ tranh về trường lớp MN của cháu – cô theo dõi và hướng dẫn trẻ vẽ- TD cháu vẽ đẹp
          * Hoạt động 4: Cho trẻ hát “ trường chúng cáu là trường mầm non”
 - Giáo dục cháu luôn yêu quý trường lớp, yêu thương bạn bè. Giữ VSMT sạch đẹp
NXTD
Chuyển tiết:     Cho cháu chơi trò chơi DG: “ Kéo co”

                             HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* HĐCMĐ: Vẽ, dán ĐCĐD ở trường lớp MN
1/ Yêu cầu:
- Cháu biết cầm bút vẽ, cắt, xé dán 1 số ĐDĐC ở trường lớp MN
- Biết thể hiện bức tranh sinh động và sáng tạo
+ Giáo dục cháu biết năng lượng sạch là năng lượng mặt trời (mở cửa sổ để ánh nắng chiếu vào nhằm tiết kiệm điện trong sinh hoạt…
- Rèn luyện tính kiên trì thực hiện nhiệm vụ và hoàn thành tác phẩm
2/ Chuẩn bị:
-         1 số đdđc, tranh mẫu hướng dẫn
-         Giấy vẽ, chì màu, giấy màu, hồ dán, kéo…
3/ Cách ti ến hành:
Hoạt động 1:
- Lớp hát “trường chúng cháu là trường MN” – đến trường MN có vui không? c/c thấy có những đdđc gì? Giờ HĐNT hôm nay cô cùng c/c vẽ, dán các ĐDĐC về trường lớp MG Bé Thơ của chúng ta nhé
Hoạt động 2:
- Cô gợi hỏi ý định và hiểu biết của trẻ về 1 số ĐDĐC mà cháu biết?
- Cho cháu nhận xét về hình dạng, kiểu dáng, màu sắc… của 1 số ĐDĐC
- Cô khái quát lại và cho cháu xem tranh vẽ về 1 số ĐDĐC của trường MN
- Gợi ý và hướng dẫn trẻ vẽ, dán tranh. Chú ý nhắc trẻ trình bày bố cục, màu sắc và sự sáng tạo
Hoạt động 3:
- Cho cháu thực hiện – nhắc cháu tư thế ngồi, cách cầm bút và sử dụng màu sắc
- Cháu thực hiện – cô quan sát, hướng dẫn
- TD cháu làm nhanh, đẹp
=> Giáo dục cháu biết chơi chung với bạn, giữ gìn ĐDĐC của lớp, lấy và cất gọn gàng, đúng nơi qui định
- Cho cháu đem tranh trưng bày vào góc triễn lãm tranh của bé

-   TCVĐ: Tìm bạn thân
- TCDG: Kéo co
- Chơi tự do
Cháu chơi thành thạo, hứng thú
* CB: 1 số đồ chơi tự do và đồ chơi ngoài trời
* Cô cho cháu nhắc lại cách chơi
Cách tiến hành:
- cô nhắc lại – cho cháu chơi – cô quan sát, hướng dẫn và giúp đỡ cháu chơi tốt
* Cô giới thiệu các nhóm đồ chơi, cho cháu chơi => giáo dục cháu biết chơi chung với bạn, không tranh giành đồ chơi, biết tạo ra sản phẩm khi chơi và nhận xét các nhóm chơi với nhau
- Cho cháu thu dọn đồ chơi gọn gàng              
NXTD






HOẠT ĐỘNG GÓC:
·        Góc xây dựng;
·        Góc nghệ thuật:
·        Góc phân vai:
·        Góc sách:
·        Góc Kidsmat:
VỆ SINH – ĂN TRƯA:
1. Yêu cầu:
-Cháu làm vệ sinh  rửa tay,chải răng, rửa mặt ,sạch sẽ, ăn ngon miệng, hết suất.
-Cháu biết tự xúc ăn, không làm đổ cơm, biết lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
          -Cháu ăn hết suất để cơ thể nhanh lớn khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị:
-Bàn, ghế, khăn bàn ăn,đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay
-Cơm, thức ăn, chén , muổng .
-Xà phòng, nước ,khăn lau tay, bàn chải, kem, khăn ẩm, đủ cho mỗi trẻ
3.Cách tiến hành:
-Cháu làm vệ sinh rửa tay theo tổ xong -Ngồi vào bàn ăn -Cô đặt đĩa đựng cơm rơi và khăn lau tay lên từng bàn.
-Cô chia cơm, thức ăn cho từng trẻ -giới thiệu món ăn, thông qua món ăn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ.
-Cháu ăn xong- Đi làm vệ sinh chải răng, rửa mặt
-Cô hướng dẫn từng trẻ chải răng, xong rửa mặt.
. Nhắc nhở cháu chải răng sạch sẽ để giữ VSRM khỏi bị sâu răng
* Nhận xét cuối buổi sáng :
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét :







HOẠT  ĐỘNG CHIỀU
Làm quen các câu ca dao, tục ngữ  về trường mầm non

1/ Yêu cầu:
- Cháu thích tìm hiểu và đọc theo cô các câu ca dao tục ngữ về trường mầm non.
- Yêu mến các cô ,các bác trong trường
- Thi đua học giỏi để cô vui lòng
2/ Chuẩn bị: 1 số câu ca dao, tục ngữ về trương mầm non
3/ Cách tiến hành: Trình chiếu 1 số hình ảnh về trương mầm non, giơi thiệu 1 số câu ca dao, tục ngữ về trường mầm non.
- Cô đọc mẫu, sau đó dạy cả lớp đọc theo cô từng câu
- Mời tổ, cá nhân đọc => sửa sai
- Lớp đọc lại
=> Giáo dục cháu biết kính yêu, lễ phép với mọi người
NXTD
-TCHT :  Bạn Có gì khác (Cô nêu cách chơi – cho cháu chơi)
- Cho trẻ chơi kidsmart
         1. Yêu cầu:
- Trẻ tham gia chơi trò chơi thành tạo , hứng thú
- Thích tham gia chơi kidsmart hứng thú  .
           2.Chuẩn bị:
- Máy vi tính, dĩa trò chơi
          3.Cách tiến hành:
* Cô cho trẻ qua phòng có máy vi tính => Trẻ chơi theo nhóm (có sự hướng dẫn của cô)
Nêu gương- VS- Trả trẻ.
          1. Yêu cầu:
- Trẻ thực hiện 1 số yêu cầu trong giờ nêu gương,giờ vệ sinh : Biết nhận xét, góp ý cho bạn; Cắm cờ đúng ly của mình, rửa tay ,rửa mặt đúng qui trình.
-  Trẻ thích lựa chọn góc chơi và chơi được ở các góc theo ý thích.
- Biết làm vệ sinh rửa tay,rửa mặt sạch sẽ, đúng thao tác; Biết cất và xếp đồ chơi gọn gàng lên kệ sau khi chơi xong.
- Trẻ thích chơi chung cùng bạn, không tranh giành quăng ném đồ chơi.
        2. Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi, bút,
- Bảng bé ngoan, cờ
- Khăn ẩm, nước sạch,xà phòng, khăn lau tay
       3.Cách tiến hành:
+Hát bài “Cả tuần đều ngoan”
* Gọi trẻ nhắc 3 tiêu chuẩn => Cô nhắc lại
- Gọi trẻ nhớ lại và nhận xét xem mình ngoan chưa…Gọi các cháu khác nhận xét.
- Cô mời cháu ngoan đứng dậy lên lấy cắm cờ theo tổ; Cô tuyên dương trẻ ngoan và động viên, khuyến khích trẻ chưa ngoan ngoan hơn.
- Hát “ Hoa bé ngoan”.
*Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”
-Hàng ngày để cơ thể  luôn sạch sẽ , thì các con phải làm vệ sinh như rửa tay, rửa mặt.
+Giáo dục cháu hàng ngày phải giữ ,mặt ,đôi tay sạch sẽ,rửa tay, mặt trước khi ăn, và những lúc tay dơ bẩn.
-Cô hướng dẫn các bước rửa tay,rửa mặt qua tranh lật
-Cô làm mẫu và kết hợp giải thích
*Cho trẻ làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt - Trả trẻ
=> Giáo dục cháu rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn để tránh đưa các loại vi khuẩn và trứng giun sán gây các bệnh về đường tiêu hoá.
-Cô cùng trẻ làm mô phỏng các thao tác rửa tay , rửa mặt,
- Trong khi trẻ chơi, cô gọi từng tổ đi làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt.
- Từng tổ đi làm vệ sinh – Cô quan sát nhắc nhở, hướng dẫn cháu thực hiện đúng thao tác.
- Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước khi ra về.

* Nhận xét cuối ngày :
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét 






Thứ 3: ngày 13 tháng 09 năm 2011
                             
                      Lĩnh vực  : Phát triển nhận thức
                      Hoạt động         : LQVT
      Đề tài :   Xác định phía phải- phía trái, phía trước-phía sau của bản thân.

I.Yêu cầu :
- Trẻ phân biệt được phía phải- phía trái, phía trước-phía sau của bản thân.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
- Giáo dục trẻ khi viết cầm bút bằng tay phải,  khi đi đường đi bên lề phía tay phải.
II. Chuẩn bị:
- Sắp xếp các đồ dùng, đồ chơi trong lớp gọn gàng, để ở các vị trí trên-Dưới, trước- Sau so với vị trí đứng của trẻ.
- Hát thuộc bài hát “Năm ngón tay ngoan”
- Bài thơ “Tay ngoan”.
- Vở LQVT, bút sáp màu, máy catsét, băng đĩa, nhạc không lời.
III. Tiến trình
1.Hoạt động 1: Hát bài “Năm ngón tay ngoan”.
2. Hoạt động 2: Phân biệt vị trí phải- trái, trước-sau của bản thân.
*.Nội dung:  Luyện tập nhận biết phía phải, phía trái của bản thân
- Cho cháu chơi “ Giấu tay” sau đó lần lượt hỏi tay phải, tay trái đâu ? trẻ giơ lên theo yêu cầu của cô và nói Tay phải, vỗ tay bên trái (3-3 lần).
- Cho trẻ dậm chân phải, dậm chân trái của mình theo các hướng khác nhau.
* Cháu hát và chuyển thành đội hình 3 hàng ngang.
- Cô hỏi phía trước của cháu có gì? Phía sau của cháu có gì? (Phía trước có ảnh Bác Hồ, có cô…Phía sau có kệ đồ chơi, có búp bê…) Cô cho cháu chuyển đội hình và thay đổi hình thức chơi vài lần.
Tương tự các đồ dùng khác
 3.Hoạt động 3: Luyện tập
  Cô cho cháu chơi  “hãy đứng bên phải của tôi”.
 4. Hoạt động 4: Thực hiện vỡ:
 - Cô hướng dẫn vỡ LQVT.
 - Cháu thực hiện- Cô quan sát hướng dẫn:
* Cô kể chuyện cho cháu xếp theo yêu cầu của đoạn truyện
5. Hoạt động 5: Củng cố: Nhắc lại đề tài.
Kết thúc: Đọc thơ “Tay ngoan”
*NXTD
                 
    Chuyển tiết:     Cho cháu chơi trò chơi DG: “ Kéo co”


                    Lĩnh vực    : Phát triển thẩm mỹ
                      Hoạt động         : GDAN
                      Đề tài : Ngày vui của bé
                               - Nghe hát:  “ Ngày khai  trường”
                               - VĐ - TC: tự do.          .
1/ Yêu cầu:
-Trẻ hát đúng lời ca,giai điệu của bài hát,
-Trẻ hát diễn cảm,kết hợp vỗ nhịp, phách nhịp nhàng theo bài hát
Chơi thành thạo trò chơi:
+ GDATGT: Cháu biết khi được bố mẹ chở đi học = xe máy phải đội mũ bảo hiểm, luôn đi bên tay phải, nhận biết biển báo cấm trên đường…
Cảm nhận được giai điệu nhẹ nhàng của bài nghe hát “Ngày khai trường”
- Biết thể hiện tình cảm của mình đối với trường, lớp và thích đi học
2/Chuẩn bị:
*Cô:
- cô đàn, hát tốt các bài hát
- Trò chơi
          * Trẻ:
- Phách gõ đủ cho trẻ, trang phục, mũ múa
          3/ Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Hát kết hợp vận động bài “vui đến trường”
Cả lớp vừa hát rất hay , ngày đầu đi học c/c có vui không? .Cô cũng có 1 bài hát nói về nói về điều đó, đó là bài “ Ngày vui của bé”- sáng tác ….......
……. Hôm nay cô dạy c/c hát nhé
Hoạt động 2: Dạy hát và vỗ phách bài “Ngày vui của bé” (Trọng tâm)
- Cô đàn và hát cho cháu nghe lần 1 (trò chuyện về nội dung bài hát )
- Cô đàn và hát cho cháu nghe lần 2
- Hỏi  bài hát có tựa đề là gì ? sáng tác của ai ?
Bài hát có giai điệu như thế nào? , nội dung bài hát nói lên điều gì ?
Cô giáo dục cháu biết yêu trường, yêu lớp, ham thích đi học
- Cô đàn cả lớp  hát cùng cô vài lần  kết hợp vỗ phách => cô chú ý sửa sai
- Chia cháu thành 2 nhóm hát nối tiếp từng câu
- Cho cháu hát theo kí hiệu tay cô
- Gọi một số cá nhân hát
- Cô đệm đàn cả lớp hát lại cùng cô1 lần
- Cô tổ chức cho cháu chơi trò chơi “Nếu có vui”
Hoạt động 3: Nghe hát “Ngày khai trường”
Lớp chơi trò chơi  “2 con chim”
- Cô cho cháu xem tranh và nhận xét: Trong tranh cô vẽ những gì? Cô cũng có 1 bài hát rất hay  hát tặng c/c nhé
Cô đọc một đoạn trong lời bài hát và giới thiệu đó là lời bài hát “Ngày khai trường” – tác giả: Minh Trang.
- Cô đàn và hát cho cháu nghe lần 1
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Cô đàn  và hát cho cháu nghe lần 2  -  cháu múa minh hoạ
- Cô mở máy cho cháu nghe lần 3- cô và cháu múa minh hoạ
=> Giáo dục cháu biết yêu mến trường lớp của mình
* Cho cháu chơi trò chơi “Đô-rê- mi”
 Hoạt động 4 : Trò chơi : Ai nhanh nhất  
Cô giới thiệu tên trò chơi.Gợi hỏi cách chơi, tổ  chức cho cháu  chơi 2-3 lần-nhận xét sau mỗi lần chơi
NXTD
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* quan sát các hiện tượng thiên nhiên- làm thí nghiệm “không khí ở xung quanh ta”

1/ Yêu cầu:
-  Cháu biết quan sát và biết được điều kiện sống của cây, hoa, con người và vật nuôi…
- biết chăm sóc, bảo vệ  và quan tâm đến môi trường sống
+ GD biết tiết kiệm điện, nước, giữ gìn đồ dung, đồ chơi của lớp, không quăng ném…
- có ý thức bảo vệ môi trường
2/ Chuẩn bị:
- Truyện kể “không khí ở xung quanh ta”
- góc thiên nhiên của lớp,
- Tranh ảnh về môi trường sống và các con vật
3/ Cách tiến hành:
 Hoạt động 1:
- Lớp hát bài “cùng dạo chơi”
- Giờ HĐNT hôm nay cô cùng c/c sẽ quan sát và tìm hiểu về các hiện tượng thiên nhiên để biết được không khí có tầm quan trọng như thế nào đối với môi trường sống nhé và làm thí nghiệm vì sao chiếc khăn khi bỏ vào nước mà không bị ướt c/c có thích không nào?
Hoạt động 2:
- Cô kể cho cháu nghe câu chuyện “không khí ở xung quanh ta”
- Cô đặt câu hỏi và đàm thoại cùng trẻ

Ngoài những yếu tố trên, muốn cây xanh, tốt thì cần có gì nữa? (sự chăm bón của con người…)
+ Vậy muốn cho không khí được trong lành thì c/c phải làm gì? (giữ gìn vệ sinh môi trường sạch, đẹp…)
=> Giáo dục cháu biết con người, cỏ hoa, vật nuôi… sống được là nhờ có không khí, muốn có không khí trong lành thì phải giữ VSMT sạch đẹp, không vứt rác bừa bãi…
Hoạt động 3:
- Cho cháu quan sát thí nghiệm: cô bỏ 1 cái khăn khô vào ly, úp vào trong chậu nước có màu, giữ cho cái ly cân bằng, không bị nghiêng – cho trẻ xem, sau đó lấy cái ly ra và cho trẻ nhận xét cái khăn vẫn khô ráo như ban đầu
- Cô giải thích: ở trong nước cũng có không khí đấy c/c ạ, khi ta giữ cho cái ly không bị nghiêng thì nước sẽ không tràn vào trong ly được vì vậy mà cái khăn vẫn khô ráo
- Cô làm lại lần thứ 2: cũng giống như trước nhưng nghiêng cái ly cho cháu quan sát có bọt bong bóng nổi lên, nghĩa là đã có không khí tràn vào ly cho nên khăn đã bị ướt

- TCVĐ: Bạn có gì khác
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do
          Cháu chơi thành thạo, hứng thú
* CB: 1 số đồ chơi tự do và đồ chơi ngoài trời
* Cô cho cháu nhắc lại cách chơi
Cách tiến hành:
- cô nhắc lại – cho cháu chơi – cô quan sát, hướng dẫn và giúp đỡ cháu chơi tốt
* Cô giới thiệu các nhóm đồ chơi, cho cháu chơi => giáo dục cháu biết chơi chung với bạn, không tranh giành đồ chơi, biết tạo ra sản phẩm khi chơi và nhận xét các nhóm chơi với nhau
- Cho cháu thu dọn đồ chơi gọn gàng                NXTD
HOẠT ĐỘNG GÓC:
 (Như kế hoạch tuần)

VỆ SINH – ĂN TRƯA:
1/ Yêu cầu:
- Cháu thực hiện tốt y/c: Biết rửa tay đúng quy trình, đúng thao tác
2/ Chuẩn bị:
- Xà phòng, nước sạch, khăn lau tay
3/Cách tiến hành:
*Cho các cháu rửa tay và ra bàn ăn ngồi theo tổ , cô giới thiệu các món ăn thông qua các món ăn cô giáo dục dinh dưỡng và nhắc cháu ăn hết suất không làm rơi vãi thức ăn
* Cho cháu chải răng, rửa mặt sau khi ăn. Nhắc nhỡ cháu chải răng sạch sẽ để giữ VSRM khỏi bị sâu răng.
* Nhận xét cuối buổi sáng :
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét



                                         SINH HOẠT CHIỀU
HĐLĐ: Làm vệ sinh ĐDĐC các góc

1/ Yêu cầu:
- Cháu biết thực hiện làm vệ sinh lau chùi sắp xếp đồ dung đồ chơi ở các góc, kệ
- Biết sắp xếp gọn gang, đúng quy định, phối hợp với nhau  để hoàn thành nhiệm vụ được giao
+ GDBVMT: Biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch đẹp, không xả rác, bỏ rác đúng nơi quy định
- Rèn luyện tính kiên trì và giáo dục tinh thần tập thể, có thói quen vệ sinh và biết lao động tự phục vụ
2/ Chuẩn bị:
* Cô: Câu chuyện “bé Hiền đi học Mẫu giáo”
* Trẻ: 1 số đồ dung, dụng cụ làm vệ sinh như: chổi, khăn lau, nước…
3/ Tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức – gây hứng thú
- Lớp hát “bé quét nhà”
- Cô kể chuyện “bé Hiền đi học Mẫu giáo” => giáo dục cháu đến lớp biết vâng lời cô, giúp cô trực nhật, làm vệ sinh lớp học
Hoạt động 2:Hướng dẫn trẻ thực hành làm vệ sinh: lau dọn sắp xếp kệ đồ chơi
- Cô hướng dẫn cháu cách làm vệ sinh ở các góc, kệ
- Phân nhóm cho cháu thực hiện
- Cô bao quát, hướng dẫn và nhắc nhỡ cháu thực hiện gọn gang, có tinh thần tập thể để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
- Cho cháu nhận xét sau khi thực hiện làm vệ sinh xong
+ Sauk hi dọn dẹp, làm vệ sinh xong c/c thấy lớp học bây giờ như thế nào?
+ Muốn cho lớp học sạch đẹp thì c/c phải như thế nào?
=> Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch đẹp, không xả rác
NXTD


Nêu gương- VS- Trả trẻ.
          1. Yêu cầu:
- Trẻ thực hiện 1 số yêu cầu trong giờ nêu gương,giờ vệ sinh : Biết nhận xét, góp ý cho bạn; Cắm cờ đúng ly của mình, rửa tay ,rửa mặt đúng qui trình.
-  Trẻ thích lựa chọn góc chơi và chơi được ở các góc theo ý thích.
- Biết làm vệ sinh rửa tay,rửa mặt sạch sẽ, đúng thao tác; Biết cất và xếp đồ chơi gọn gàng lên kệ sau khi chơi xong.
- Trẻ thích chơi chung cùng bạn, không tranh giành quăng ném đồ chơi.
        2. Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi, bút,
- Bảng bé ngoan, cờ
- Khăn ẩm, nước sạch,xà phòng, khăn lau tay
       3.Cách tiến hành:
+Hát bài “Cả tuần đều ngoan”
* Gọi trẻ nhắc 3 tiêu chuẩn => Cô nhắc lại
- Gọi trẻ nhớ lại và nhận xét xem mình ngoan chưa…Gọi các cháu khác nhận xét.
- Cô mời cháu ngoan đứng dậy lên lấy cắm cờ theo tổ; Cô tuyên dương trẻ ngoan và động viên, khuyến khích trẻ chưa ngoan ngoan hơn.
- Hát “ Hoa bé ngoan”.
*Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”
-Hàng ngày để cơ thể  luôn sạch sẽ , thì các con phải làm vệ sinh như rửa tay, rửa mặt.
+Giáo dục cháu hàng ngày phải giữ ,mặt ,đôi tay sạch sẽ,rửa tay, mặt trước khi ăn, và những lúc tay dơ bẩn.
-Cô hướng dẫn các bước rửa tay,rửa mặt qua tranh lật
-Cô làm mẫu và kết hợp giải thích
*Cho trẻ làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt - Trả trẻ
=> Giáo dục cháu rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn để tránh đưa các loại vi khuẩn và trứng giun sán gây các bệnh về đường tiêu hoá.
-Cô cùng trẻ làm mô phỏng các thao tác rửa tay , rửa mặt,
- Trong khi trẻ chơi, cô gọi từng tổ đi làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt.
- Từng tổ đi làm vệ sinh – Cô quan sát nhắc nhở, hướng dẫn cháu thực hiện đúng thao tác.
- Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước khi ra về.

* Nhận xét cuối ngày :
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét 






Thứ 4: ngày 13 tháng 09 năm 2011
                             
                      Lĩnh vực  : Phát triển ngôn ngữ
                      Hoạt động         : LQCV
                      Đề tài :   Bé yêu các nét cơ bản ( tiết 1)
I. Yêu cầu:
- Cháu biết cách cầm bút tô được các nét cơ bản.
- Biết tô trùng khít lên nét chữ mờ, tô đúng đẹp. Rèn tư thế ngồi viết.
- Trẻ chú ý hoàn thành bài tập
II. Chuẩn bị:
- Mẫu các nét thẳng ngang, thẳng đứng, thẳng xiên
- Vở, viết chì
III. Tiến trình giờ học:
Hoạt Động 1: Đọc thơ: “Trong lớp”
Hoạt Động 2: Hôm nay cô dạy các cháu tập tô các nét thẳng ngang, thẳng đứng, thẳng xiên.
Hoạt Động 3: Cô cho cháu xem nét thẳng ngang. Cô đọc mẫu 1-2 lần.
- Lớp, tổ, cá nhân, lớp đọc.
=> Nét thẳng ngang là một nét thẳng ngắn nằm ngang.
- Tương tư các nét thẳng đứng, thẳng xiên.
Luyện tập: cháu đưa các nét thẳng ngang, thẳng đứng, thẳng xiên theo yêu cầu cô. Cô theo dõi hướng dẫn.
Cháu thực hiện:
- Cô tô mẫu các nét và giải thích: cầm viết bằng tay phải, tô nét thẳng ngang từ trái qua phải. Tô nét thẳng đứng từ trên xuống. Tô nét thẳng xiên từ trái xuống phải, từ phải xuống trái. Tô trùng khít lên nét chữ in mờ.
- Cháu tô các nét vào vở, cô nhắc nhở cách ngồi cầm bút.
- Cô theo dõi hướng dẫn.
- Tuyên dương cháu tô đúng đẹp.
- Dặn dò cháu về nhà tập tô.
Kết thúc:
NXTD


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCMĐ:  xem tranh ảnh và trò chuyện về trường lớp MN của cháu
1/Yêu cầu:
- Cháu biết quan sát tranh và nhận xét về bức tranh
- Biết trường lớp là nơi để vui chơi học hành, có cô giáo và bạn bè, biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau
- Biết dựa vào nội dung tranh để kể lại câu chuyện bằng suy nghĩ của mình và có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp
2/Chuẩn bị:
*C ô:
- Bức tranh vẽ về trường  của bé có người, phong cảnh,  đồ chơi…
- Trò chuyện trước với trẻ về trường MN  mà cháu  đang học
* Tr ẻ:
- 1số NVL cho cháu hoạt động làm bức tranh chung cho chủ đề
Hoạt động 1:
          3/ Cách tiến hành:
- Cả lớp đọc bài thơ “Em yêu nhà em”
- Cô cùng trẻ đàm thoại về gia đình mình: trong mỗi chúng ta ai cũng có 1 gia đình, mọi người sống chung trong 1 mái nhà, ngôi nhà là nơi mình sinh sống với biết bao kỷ niệm buồn vui vì vậy không có nơi nào vui bằng chính ngôi nhà của mình. chúng ta cùng xem nhé
Hoạt động 2:
- Cô đưa tranh – dố trẻ tranh vẽ gì? Đây là ngôi nhà của bạn Lan đấy c/c xem có đẹp không?
- Tranh vẽ những gì nào? Nhà trệt hay nhà tầng? nhà này được làm bằng gì?
-Nhà bạn Lan ở thành phố hay thôn quê vậy cháu? Vì sao cháu biết?
- Trong nhà có những ai? Trước nhà có gì? Nhà bạn có nuôi con vật gì vậy?...
- Xung quanh nhà bạn trồng những gì? Phong cảnh nhà bạn có đẹp không vì sao lại phải trồng cây xanh?...
- Trong tranh vẽ bạn Lan đang làm gì?
- Để cho ngôi nhà luôn sạch đẹp chúng ta phải làm gì?
 Giáo dục cháu biết yêu mến ngôi nhà mình ở, biết làm những công việc vừa sức để giúp đỡ gia đình
Hoạt động 3:
- Cho cháu dựa vào bức tranh để tự kể về gia đình mình – cô gợi ý để trẻ kể mạch lạc
- Cho trẻ thi đua hát, đọc thơ về gia đình mình
- TCVĐ: Bẫy chuột
- TCDG: Chi chi chành chành
- Chơi tự do
Cháu chơi thành thạo, hứng thú
* CB: 1 số đồ chơi tự do và đồ chơi ngoài trời
* Cô cho cháu nhắc lại cách chơi
Cách tiến hành:
- cô nhắc lại – cho cháu chơi – cô quan sát, hướng dẫn và giúp đỡ cháu chơi tốt
* Cô giới thiệu các nhóm đồ chơi, cho cháu chơi => giáo dục cháu biết chơi chung với bạn, không tranh giành đồ chơi, biết tạo ra sản phẩm khi chơi và nhận xét các nhóm chơi với nhau
- Cho cháu thu dọn đồ chơi gọn gàng                NXTD
HOẠT ĐỘNG GÓC:
 (Như kế hoạch tuần)

VỆ SINH – ĂN TRƯA:
1/ Yêu cầu:
- Cháu thực hiện tốt y/c: Biết rửa tay đúng quy trình, đúng thao tác
2/ Chuẩn bị:
- Xà phòng, nước sạch, khăn lau tay
3/Cách tiến hành:
*Cho các cháu rửa tay và ra bàn ăn ngồi theo tổ , cô giới thiệu các món ăn thông qua các món ăn cô giáo dục dinh dưỡng và nhắc cháu ăn hết suất không làm rơi vãi thức ăn
* Cho cháu chải răng, rửa mặt sau khi ăn. Nhắc nhỡ cháu chải răng sạch sẽ để giữ VSRM khỏi bị sâu răng
* Nhận xét cuối buổi sáng :
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét 


 













HOẠT ĐỘNG CHIỀU
      
Lĩnh vực:       PTNN
Tên hoạt động: LQCV
                                 Đề tài: tiếp tục cho cháu thực hiện tô các nét cơ bản
* Yêu cầu;
-Trẻ tập tô tiếp bài tập trong vỡ theo hướng dẫn của cô
*Chuẩn bị:
hột hạt  lô tô
- Vỡ bút màu bút chì ,tẩy
.Cách  tiến hành:
+Ổn định giới thiệu:
-Cho cháu đọc dồng dao : ăn cỏ ăn rơm
Cho cháu ngồi cô vào bàn cô  cùng cháu hát vè và lần lượt chọn ra các nét
Sau đó cô gắn tất cả các nét cho các cháu đọc vài lần
Chơi : xếp hột hạt  theo yêu cầu  của cô
Cô yêu cầu cháu xếp chữ cái và gọi tên từng chữ cái
*Tô chữ
-Cho cháu xem bảng cô viết sẵn các nét
Cô gợi hỏi lại cách viết
Cho các cháu thực hiện tô tiếp các chữ trong vỡ và tô màu hình ảnh
Cô nhắc cháu ngồi viết đúng tư thế
Cọn một số vỡ cháu thực hiện hoàn thành tuyên dương
                                   NXTD
Nêu gương- VS- Trả trẻ.
          1. Yêu cầu:
- Trẻ thực hiện 1 số yêu cầu trong giờ nêu gương,giờ vệ sinh : Biết nhận xét, góp ý cho bạn; Cắm cờ đúng ly của mình, rửa tay ,rửa mặt đúng qui trình.
-  Trẻ thích lựa chọn góc chơi và chơi được ở các góc theo ý thích.
- Biết làm vệ sinh rửa tay,rửa mặt sạch sẽ, đúng thao tác; Biết cất và xếp đồ chơi gọn gàng lên kệ sau khi chơi xong.
- Trẻ thích chơi chung cùng bạn, không tranh giành quăng ném đồ chơi.
        2. Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi, bút,
- Bảng bé ngoan, cờ
- Khăn ẩm, nước sạch,xà phòng, khăn lau tay
       3.Cách tiến hành:
+Hát bài “Cả tuần đều ngoan”
* Gọi trẻ nhắc 3 tiêu chuẩn => Cô nhắc lại
- Gọi trẻ nhớ lại và nhận xét xem mình ngoan chưa…Gọi các cháu khác nhận xét.
- Cô mời cháu ngoan đứng dậy lên lấy cắm cờ theo tổ; Cô tuyên dương trẻ ngoan và động viên, khuyến khích trẻ chưa ngoan ngoan hơn.
- Hát “ Hoa bé ngoan”.
*Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”
-Hàng ngày để cơ thể  luôn sạch sẽ , thì các con phải làm vệ sinh như rửa tay, rửa mặt.
+Giáo dục cháu hàng ngày phải giữ ,mặt ,đôi tay sạch sẽ,rửa tay, mặt trước khi ăn, và những lúc tay dơ bẩn.
-Cô hướng dẫn các bước rửa tay,rửa mặt qua tranh lật
-Cô làm mẫu và kết hợp giải thích
*Cho trẻ làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt - Trả trẻ
=> Giáo dục cháu rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn để tránh đưa các loại vi khuẩn và trứng giun sán gây các bệnh về đường tiêu hoá.
-Cô cùng trẻ làm mô phỏng các thao tác rửa tay , rửa mặt,
- Trong khi trẻ chơi, cô gọi từng tổ đi làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt.
- Từng tổ đi làm vệ sinh – Cô quan sát nhắc nhở, hướng dẫn cháu thực hiện đúng thao tác.
- Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước khi ra về.

* Nhận xét cuối ngày :
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét 







Thứ 5: ngày 15 tháng 09 năm 2011
                             
                      Lĩnh vực  : Phát triển thẩm mỹ
                      Hoạt động         : Tạo Hình
                      Đề tài :   Trường MG Búp Măng cháu yêu  ( đề tài)
1/ Yêu cầu:
- Cháu biết mô tả và vẽ được bức tranh về trường MN của cháu
- Biết cách cầm bút vẽ bố cục cân đối, màu sắc phù hợp, biết đặt tên và nhận xét tác phẩm
+ GDTKĐNLHQ: cháu biết tiết kiệm điện: không bật đèn khi đã đủ ánh sáng, mở cửa sổ để ánh sáng chiếu vào…
- Giáo dục cháu biết yêu cô, mến bạn, thích đi học
2/ Chuẩn bị:
- 2>3 tranh mẫu gợi ý làm bằng nguyên vật liệu mở
- 1 số bài hát, thơ về trường MN, vở vẽ, chì màu và 1số ĐD mở cho cháu thực hiện (lá cây, cỏ, hoa,hồ dán, cát)
3/ Cách tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Cô cho cháu hát “Trường chúng cháu là trường MN” kết hợp vận động trên cơ thể đi từ ngoài vào lớp.
- Cô nói “lớp mình vừa hát rất hay, bài hát nói về gì vậy c/c? – cháu biết gì về trường MN của chúng ta không? kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? (cháu kể)
=> Cô tóm ý và cho cháu biết : Trường mình có tên gọi rất dễ thương “Búp Măng” – 1 ngôi trường thật khang trang và sạch đẹp, với nhiều lớp học, nhiều cây xanh, cỏ hoa, đồ chơi…Được học hành và vui chơi ở đây c/c phải như thế nào? (cháu trả lời theo suy nghĩ của mình)
- Cô giới thiệu tranh mẫu – cho cháu quan sát và nhận xét—cô tóm ý và nói:   hôm nay cô cho c/c thi đua vẽ về trường Búp Mămg của chúng ta để tham gia triễn lãm tranh  “ Bé với trường MN” nhé
- Cô giới thiệu cho trẻ xem tranh ảnh về trường lớp MN ở xung quanh lớp để mở rộng kiến thức cho trẻ
* Cô đàn – lớp hát cùng cô “cô giáo”kết hợp vận động theo nhạc
Hoạt động 2: Cháu thực hiện
+ Muốn vẽ đẹp c/c phải vẽ những nét gì?
+ Nhắc nhỡ tư thế ngồi, cách cầm bút
+ Cô theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ cháu trong quá trình cháu vẽ (nếu cháu không vẽ được cô có thể vẽ gợi ý )
+ Cô chú ý hướng dẫn trẻ vẽ bố cục, tô màu sắc (cô mở máy cho cháu nghe các bài hát về trường MN trong lúc trẻ vẽ)
+ Chú ý gợi cho trẻ vẽ sáng tạo, vẽ chi tiết phụ và trang trí bằng các nguyên vật liệu mở như: lá cây khô làm mặt trời,(hoặc cát, hồ), gắn thêm cỏ hoa (thay vì cháu vẽ)…
Hoạt động 3:Xem và nhận xét tác phẩm
Cô cùng trẻ treo toàn bộ tác phẩm lên giá
Lớp chơi trò chơi “nếu có vui” kết hợp đi lên ngồi thành 2 hàng ngang để xem triễn lãm tranh và nhận xét
- Cô mời 2>3 cháu nhận xét tác phẩm cháu thích- cô nhận xét lại
- Chọn tác phẩm đẹp, chưa đẹp để nhận xét- khuyến khích để cháu cố gắng hơn ở lần sau
=> Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch đẹp, vâng lời cô, đoàn kết với bạn bè…
NXTD
Hoạt động ngoài giờ học:
- Chọn 10 tranh đẹp nhất để trưng bày ở phòng triễn lãm tranh của bé
- Gìơ chơi cô cho cháu vẽ lại tranh để đưa vào góc nghệ thuật (cháu ghi chữ cái đầu tiên của tên mình vào tranh)
                      
              Chuyển tiết:     Cho cháu chơi trò chơi DG: “ Kéo co”


                      Lĩnh vực  : Phát triển ngôn ngữ
                      Hoạt động         : LQVH
                      Đề tài :   Truyện “ học trò của cô giáo chim khách”

Yêu cầu:
- Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện và biết tên các nhân vật trong truyện
- Tạo cơ hội cho trẻ phát triển kĩ năng nghe, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, phát triển ngôn ngữ thông qua câu chuyện.
- Rèn luyện cho trẻ khẳ năng ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ thói quen tập trung chú ý, biết lắng nghe và vâng lời cô giáo.
Chuẩn bị:
- Tranh chim chích choè
- Tranh chim Khách
- Tranh minh họa câu chuyện
- Tranh rỗng cho bé tô màu: cô giáo Chim Khách và chim Chích Choè
- Bút sáp màu
- Nhạc không lời.
Cách tiến hảnh:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú
- Chơi trò chơi “Hai chú chim xinh”
- Các con vừa chơi trò chơi gì? Trong trò chơi có nhắc đến con gì?
- Cho trẻ xem tranh chim chích choè và chim khách.
- Đây là chim gì?
- Chim chích choè và chim khách là 2 nhân vật trong câu chuyện: “Học trò của cô giáo chim khách”. Hôm nay cô sẽ kể cho lớp mình nghe.
Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức
- Cô kể diễn cảm lần 1: thể hiện rõ tính cách của nhân vật:
+ Giọng cô giáo chim Khách: Dịu dàng, nhẹ nhàng, ấm áp.
+ Giọng của chim Chích Choè: Vui tươi,nhí nhảnh
+ Giọng của Tu hú: Đanh đá, gắt gỏng
+ Giọng của chim Sẻ: vội vàng
- Cô kể lần 2: sử dụng tranh minh họa.
Đàm thoại_ trích dẫn:
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Các chú chim được Mẹ của mình cho đi học gì? Ai dạy? (Cô kể trích dẫn)
- Khi cô giáo Chim Khách dạy thì các chú chim như thế nào?
- Qúa trình học của 3 chú chim như thế nào?
- Cuối cùng thì chuyện gì xảy ra? (Cô kể trích dẫn)
- Ai làm tốt nhất công việc của Cô Giáo Chim Khách đưa ra?
- Sau đó câu chuyện đã diễn ra như thế nào?
- Chim Chích Choè được cô giáo tặng gì?
- Vì sao chỉ có Chích Choè được tặng?(cô kể trích dẫn)
=> Giáo dục trẻ thói quen tập trung chú ý, biết lắng nghe và vâng lời cô giáo.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Cho trẻ tô màu cô giáo Chim Khách và chim Chích Choè
- Cô mở nhạc khi trẻ thực hiện
NXTD


 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Làm quen biển báo hiệu lệnh
Hoạt động 1: ổn định tổ chức – gây hứng thú
- Lớp hát “bé đi đường”
- Cô trò chuyện cùng trẻ khi đi học, đi chơi, khi tham gia giao thong trên đường bộ thì phải như thế nào?
- Bố mẹ chở c/c đi hoc quan sát trên đường c/c thấy có những gì? (xe cộ, biển báo…)
Hoạt động 2: Trò chuyện về các biển báo hiệu lệnh
- Gợi hỏi trẻ về các biển báo mà trẻ biết
- Trẻ kể về các biển báo cấm đã học : BB đường cấm, BB cấm đi ngược chiều, BB cấm xe đạp, BB cấm xe máy, …
- Lần lượt cô giới thiệu cho trẻ biết các biển báo hiệu lệnh
Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
- Cho trẻ chọn nhanh qua tranh lô tô
- Cháu chơi kết hợp trò chơi “em đi qua ngã tư đường phố” khi cô đưa biển báo nào trẻ gọi tên biển báo đó
- Cho cháu vẽ về BB mà cháu thích
TCVĐ: Bẫy chuột
TCDG: Chi chi chành chành
Chơi tự do
- Cháu tham gia chơi hứng thú, cô bao quát, nhắc nhỡ
- Cho cháu thu dọn đồ chơi gọn gàng
HOẠT ĐỘNG GÓC
(Như kế hoạch tuần)
                                        VỆ SINH – ĂN TRƯA:
1/ Yêu cầu:
- Cháu thực hiện tốt y/c: Biết rửa tay đúng quy trình, đúng thao tác
2/ Chuẩn bị:
- Xà phòng, nước sạch, khăn lau tay
3/Cách tiến hành:
*Cho các cháu rửa tay và ra bàn ăn ngồi theo tổ , cô giới thiệu các món ăn thông qua các món ăn cô giáo dục dinh dưỡng và nhắc cháu ăn hết suất không làm rơi vãi thức ăn
* Cho cháu chải răng, rửa mặt sau khi ăn. Nhắc nhỡ cháu chải răng sạch sẽ để giữ VSRM khỏi bị sâu răng
* Nhận xét cuối buổi sáng :
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét 

                                       



SINH HOẠT CHIỀU
 - Hướng dẫn trẻ thực hành thao tác vệ sinh " rửa mặt"(1 nhóm trẻ 10 trẻ ).  
* Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài thơ và  đọc thuộc cùng cô cả bài “Bé tập rửa mặt”.
- Trẻ thực hiện đúng thao tác vệ sinh: rửa mặt bằng khăn.
- Trẻ biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, sẽ phòng tránh một số bệnh.
* Chuẩn bị:
- Xô nước, khăn lau đủ cho các cháu.(10 cháu)
- Tham khảo tài liệu hướng dẫn thao tác vệ sinh.
- Cô nhúng khăn vắt ráo nước, treo lên giá khăn cho các cháu.
* Cách tiến hành:
 *Hoạt động 1:  Ôn thơ “ Bé tập rửa mặt ”
- Cô đọc thơ 1 lần. Hỏi cô vừa đọc bài thơ gì?
- Lớp đọc thơ 1 lần
- Cô hỏi để cháu nói lại nội dung bài thơ, các bước rửa mặt.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Cả lớp đọc lại 1 lần kết hợp mô phỏng động tác rửa mặt.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ thực hành thao tác vệ sinh " rửa mặt"(1 nhóm trẻ 10 trẻ ).
- Cô làm mẫu 1 lần: Kết hợp giải thích.
- Cho cháu thực hiện- Cô hướng dẫn sửa sai.
- Chọn cháu khá- Tuyên dương.
- Cháu yếu – Động viên, sửa sai.
* Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Vì sao mèo rửa mặt”
*NXTD


         Hoạt động: Vệ sinh - Nêu gương - cắm cờ
* Yêu cầu:
- Biết làm vệ sinh tay, mặt sạch sẽ, đúng thao tác…
- Trẻ Biết nhận xét, góp ý cho bạn; Cắm cờ đúng ly của mình
* Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi, bút,
- Bảng bé ngoan, cờ
- Khăn, nước sạch
Hát hoa bé ngoan
* Gọi trẻ nhắc 3 tiêu chuẩn => Cô nhắc lại
- Gọi trẻ nhớ lại và nhận xét xem mình ngoan chưa Gọi các cháu khác nhận xét.cô nhận xét lại
- Cô mời cháu ngoan đứng  lên , cắm cờ theo tổ; Cô tuyên dương trẻ ngoan và động viên, khuyến khích trẻ chưa ngoan ngoan hơn.
- Hát “ Hoa bé ngoan”.
Cả lớp hát : Bàn tay sạch ( Cho trẻ xếp tranh lô tô sau đó thực hành )
Muốn cho bàn tay sạch chúng ta cần phải làm gì ? Rữa với cái gì ?
Cách rữa tay bằng xà phòng Có mấy bứơc ( 6 bước)
Cô và cháu cùng thực hành mô phỏng từng bước rữa tay
- Bước 1 : Làm ứơt hai bàn tay bằng nước sạch xoa xà phòng vào lòng bàn tay chà sát hai lòng bàn tay vào nhau
-Bước 2 : Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay kia và ngược lại
-Bước 3 : Dùng lòng bàn tay này chà sát chéo lên cổ tay mu bàn tay kia và ngược lại
-Bước 4 : Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kiavà ngược lại
- Bước 5 : Chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ vào lòng của bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại
Bước 6 : xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch lau khô tay lại bằng khăn
 - Cho cháu lau mặt bằng khăn
 * Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích. 
* Hát bài “Đi học về”=> Cháu ra về
                                                   NXTD
* Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét 








Thứ 6: ngày 16 tháng 09 năm 2011
                             
                      Lĩnh vực  : Phát triển ngôn ngữ
                      Hoạt động         : LQCV
                      Đề tài :   Tập tô các nét cơ bản ( tiết 2)
I. Yêu cầu:
- Cháu biết cách cầm bút tô được các nét cơ bản.
- biết tô trúng, khít lên nét in mờ, đúng, đẹp. rèn tư thế ngồi viết.
- Trẻ hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu nét vở viết.
III. Phương pháp:
- Luyện tập.
IV. Tiến trình giờ học:
Hoạt động 1 : hát: “Cháu đi mẫu giáo”
Hoạt Động 2: Vậy đến lớp mẫu giáo có vui không? Được cô giáo dạy những gì? Hôm nay cô dạy cháu tập tô nét khuyết, nét móc.
Hoạt động 3:
- Cô cho cháu xem mẫu nét móc,  lớp - tổ đọc.
- Nét móc cháu thấy thế nào? Phái trên thẳng, phía dưới có cái móc hất lên.
- Có hai loại nét móc phía trên và nét móc phía dưới.
- Cho các cháu đọc nét móc hai lần.
   Tô màu:
- Tô nét móc : Tô trùng khít lên nét thẳng, tô từ trên xuống và hất lên theo chiều cong của nét móc
- Tương tự cô tô nét móc phía trên và nét móc hai đầu.
- Cho cháu tô, cô hướng dẫn cách cầm bút, cách ngồi tô.
- Theo dõi cháu tô.
- Tuyên dương cháu tô đẹp, vì sao?
- Dặn cháu tập tô chữ ở nhà.
Kết thúc:
NXTD

BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ
Đề Tài: Làm quen với đồ dùng bé tập làm nội trợ

 * Yêu cầu:
- Dạy cháu làm quen với đồ dùng bé tập làm nội trợ theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ sắp xếp đúng thao tác, trả lời theo câu hỏi của cô.
- Giáo dục cháu giữ vệ sinh khi thực hiện, ăn uống đầy đủ các loại thực phẩm có lợi cho sức khoẻ, để cơ thể khoẻ mạnh, thông minh.
* Chuẩn bị:
- Cô chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng bé tập làm nội trợ.
- Đội hình: Chữ U.
* Cách tiến hành:
 *Hoạt động 1: Làm quen với đồ dùng (Nhóm 10 cháu).
- Cô giới thiệu qui trình tất cả các đồ dùng.
- cháu đếm- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cháu lên chọn đồ dùng theo sự hướng dẫn của cô .
- Cô quan sát sửa sai cho cháu.
- Chọn cháu khá- Tuyên dương.
- Những cháu yếu- Động viên.
=> GD các cháu giữ vệ sinh khi thực hiện, ăn uống đầy đủ các loại thực phẩm có lợi cho sức khoẻ, để cơ thể khoẻ mạnh, thông minh.
                                                  *NXTD

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- HĐCMĐ: Dạy trẻ làm đồ chơi tự tạo .
          1/ Yêu cầu :
- Cháu biết sưu tầm các nguyên vật liệu mở để làm đồ chơi, biết cắt dán vẽ, tô màu để làm được 1 số đồ chơi cháu thích 
- Biết chú ý quan sát cô làm mẫu và bắt chước để làm được đồ chơi
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay và phát triễn óc sáng tạo, tính thẫm mỹ cho trẻ
          2/ Chuẩn bị :
 1 số nguyên vật liệu mở do cô và cháu sưu tầm : nắp chai, hộp sữa chua đã dùng, xốp vụn, vải vụn, vỏ hộp rau câu...
          3/ Cách tiến hành :
          Hoạt động 1 : ổn định tổ chức – gây hứng thú :
- Cả lớp đọc thơ « đồ chơi của lớp »
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về đồ chơi của lớp phải giữ gìn cẩn thận, không quăng ném, thường xuyên lau chùi sạch sẽ để đảm bảo vệ sinh
+ Muốn cho đồ chơi bền, đẹp thì phải làm gì ?
+ Muốn có nhiều đồ chơi để chơi thì phải làm gì
+ Bằng các nguyên vật liệu mà cô và c/c sưu tầm được hôm nay cô cháu mình cùng  làm đồ chơi tự tạo nhé
          - Hoạt động 2 : Cho cháu quan sát mẫu và đàm thoại về cách làm
- Cô cho cháu xem 1 số đồ chơi như : búp bê, lọ hoa, cờ gánh, đôminô...
- Hướng dẫn cho trẻ cách làm một số đồ chơi đơn giản
- Cô và trẻ cùng làm
          => Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận, sắp xếp gọn gàng
          + TCVĐ: Tìm  bạn thân
          + TCDG: Kéo co
 + Chơi tự do 
- Cháu tham gia chơi hứng thú, cô bao quát, nhắc nhỡ
- Cho cháu thu dọn đồ chơi gọn gàng
HOẠT ĐỘNG GÓC
(Như kế hoạch tuần)
                                        VỆ SINH – ĂN TRƯA:
1/ Yêu cầu:
- Cháu thực hiện tốt y/c: Biết rửa tay đúng quy trình, đúng thao tác
2/ Chuẩn bị:
- Xà phòng, nước sạch, khăn lau tay
3/Cách tiến hành:
*Cho các cháu rửa tay và ra bàn ăn ngồi theo tổ , cô giới thiệu các món ăn thông qua các món ăn cô giáo dục dinh dưỡng và nhắc cháu ăn hết suất không làm rơi vãi thức ăn
* Cho cháu chải răng, rửa mặt sau khi ăn. Nhắc nhỡ cháu chải răng sạch sẽ để giữ VSRM khỏi bị sâu răng
* Nhận xét cuối buổi sáng :
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét 






HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Ôn bài hát “Ngày vui của bé”
   Yêu cầu
- Cháu hát thuộc bài hát “ngày vui của bé”
- Biết hát kết hợp vận động và nhún nhảy theo nhịp bài hát
- biết cảm nhận được giai điệu của đàn và hát theo nhịp nhàng, thích học âm nhạc
* Hoạt động 1:
- Cho cháu chơi  trò chơi “nếu có vui”
- lúc sáng cô đã dạy c/c hát bài gì? của tác già là ai? (em đi chơi thuyền- tác giả: Trần Kiết Tường) – Bây giờ cô cháu mình cùng ôn lại bài hát nhé
* Hoạt động 2:
- Cô đàn hát 1 lần – cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát
- Cả lớp hát cùng cô (2>3 lần) – cô đàn
- Nhóm hát –cô đàn
- Cho các tổ thi đua nhau hát đối đáp và vận động theo nhịp bài hát
- Cô hát tặng cả lớp bài “cò lã”- cháu múa minh hoạ
* Hoạt động 3:
Cho cả lớp hát và vận động theo ý thích của trẻ
=> Giáo dục cháu biết thuyền là PTGT đuờng thuỷ, khi được đi chơi thuyền nhớ ngồi cẩn thận, không thò đầu, thò tay ra ngoài rất nguy hiểm
* Cô cho cháu nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cô nhắc lại – cho cháu chơi –cô bao quát, nhắc nhỡ cháu chơi
* Chơi trò chơi VĐ: “Kéo co”
Cháu chơi thành thạo trò chơi
Cháu chơi tự do

Sinh hoạt tập thể cuối tuần


1/ Yêu cầu:
- Cháu đi ra sân trật tự, không xô đẩy nhau
- Biết hát, múa các bài hát dân ca quen thuộc ở địa phương, đồng dao, ca dao và chơi 1 số trò chơi dân gian
- Giáo dục cháu tinh thần tập thể, yêu mến các phong tục, tập quán của dân tộc VN
2/ Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ
- 1 số bài dân ca, đồng dao, ca dao, trò chơi dân gian
          3/ Tiến hành:
* Cho cháu xếp hang   đi ra sân đi theo cô  ngay ngắn, trật tự
- Cháu đứng thành vòng tròn
- Cô hỏi cháu hôm nay là thứ mấy? Đúng rồi! hôm nay là thứ 6 cuối tuần, cô cháu mình cùng sinh hoạt tập thể  và biểu diễn 1 số tiết mục văn nghệ nhé
- Thế cháu biết hát những bài hát dân ca nào không hát cho cô và các bạn cùng nghe nào? (mời 1 vài trẻ hát)
- Cô bắt nhịp cho cháu hát 1 số bài dân ca quen thuộc như: “gà gáy le te”- dân ca Dáy-Cống Khao; “Trống cơm”- dân ca đồng bằng Bắc Bộ và 1 số bài hát về chủ đề trường MN
- Nãy giờ cô thấy c/c hát dân ca rất hay, để thay đổi không khí cho buổi sinh hoạt này con nào có thể biểu diễn 1 bài đồng dao, ca dao nào? (cháu đọc đồng dao, ca dao)
- Lớp mình giỏi quá, để thưởng cho c/c cô sẽ tổ chức cho c/c chơi trò chơi dân gian nhé c/c có thích không? (cô cho trẻ chơi trò “mèo đuổi chuột”; “bỏ giẻ”; “bịt mắt bắt dê”…
=> Giáo dục cháu biết yêu mến các làn điệu dân ca, các trò chơi dân gian  chính là yêu quê hương, đất nước mình. Biết yêu mến, đoàn kết với bạn bè

Học Kidsmart và Hapykid
(Cô tổ chức cho cháu chơi trên máy vi tính)

Hoạt động: Nêu gương - cắm cờ
- Cô tổng kết cờ đỏ, cho trẻ thay cờ vàng và phát phiếu bé ngoan  cuối tuần cho trẻ. Động viên, khuyến khích trẻ cố gắng chăm ngoan, học giỏi để được thưởng phiếu bé ngoan cuối tuần. Động viên những trẻ chưa ngoan cố gắng hơn để lần sau được thưởng phiếu bé ngoan như các bạn
HĐ: Chơi - vệ sinh - trả trẻ

* Nhận xét cuối ngày :
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét 








ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : TRƯỜNG MẦM NON
- Cháu biết được đặc điểm của trường, lớp mầm non và yêu qúi trường lớp MN nơi mình đang học
- Cháu biết tên trường, lớp và công việc của các cô ,bác trong trường, lớp mầm non
+  Biết sắp xếp ĐDĐC gọn gàng, không xả rác, bỏ rác đúng nơi quy định…
        

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 :  BÉ VÀ LỚP HỌC.
-         Cho cháu đọc thơ :  Gà học chữ.
-         Trong bài thơ nói về gì vậy các cháu ?  ( cháu kể )             
-         Cháu  biết gì về công việc của cô giáo,và các cô bác công nhân viên trong trường, thì chúng ta cùng tìm hiểu trong thời gian sắp tới nhé !
-         Dặn dò : Các cháu hãy sưu tầm tranh ảnh về lớp học.




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét