Thứ Năm, 13 tháng 10, 2011

Giáo An Tuần 1


KẾ HOẠCH TUẦN 1.
                CHỦ ĐỀ NHÁNH2 : cơ thể và các giác quan của bé.
              Thời gian ( 1TUẦN): Ngày10 / 10  đến ngày 14 tháng 10 năm 2011

I/Yêu cầu:
- Chức năng của các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể con người.
- Cơ thể bé có nhiều bộ phận hợp thành, mỗi bộ phận đều quan trọng không thể thiếu.
- Phân biệt được các giác quan trên cơ thể, luyện tập các giác quan bảo vệ các giác quan.
- Hằng ngày bé đi học đi chơi là nhờ cơ thể khỏe mạnh.
- Thực hiện thành thạo vận động cơ bản: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 5 và đếm.
- Có một số kỹ năng thành thạo thông qua vận động tinh.Làm đồ chơi búp bê của tôi.
- Hát kết hợp vỗ theo lời ca bài: “Cái mũi”, hứng thú nghe bài: “ em có bài ca”, vận động thành thạo sôi nổi.
- Nhận biết phát âm,tô viết đúng các chử cái “u,ư”.
- Hiểu nội dung câu chuyện và nắm các giác quan của cơ thể có trong câu chuyện “giấc mơ kỳ lạ”,và một số bài đồng dao các giác quan như: tâm sự của cái mũi.
II/ Chuẩn bị:
- Trang trí lớp một số hình ảnh về các bộ phận và các giác quan của bé.
- Hình ảnh các cơ quan của cơ thể bé trên máy vi tính, một số đồ chơi bằng nhựa búp bê, búp bê bằng hộp sữa, các loại nguyên vật liệu mỡ cho cả lớp que các hột hạt…
- Mỗi cháu có số 5, và một số đồ dùng số lượng 5….
- Đàn, máy vi tính, hình ảnh của bé trai, gái trên vi tính..
- Vở, bút màu, tranh ảnh về bé…
- Bài giảng điện tử truyện “giấc mơ kỳ lạ”.
- Một số hình ảnh về giác quan bé, các nguyên vật liệu mỡ họa báo, lá cây, nước sỏi… đồ chơi ở các góc.
- Một số hình ảnh cơ quan bé, băng từ lô tô chử cái u,ư. vỡ tập tô bút chì.

GIÁO DỤC LỒNG GHÉP

* Giáo dục lồng ghép:
-  GDMT: Tham gia vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi tham gia vệ sinh lau chùi sắp xếp đồ dùng đồ chơi.
- Yêu thiên nhiên không bẻ cành cây, biết tác hại của trồng cây phá rừng.
-     GDATGT: biết được một số biển báo cấm và một số biển báo nguy hiểm ( không ồn ào ,trật tự, không khạc nhổ bừa bãi trên tàu ,xe …)  cách đi dường khi đi trên dường bộ 
-     VSRM : Tầm quan trọng của răng.
-     GDVSCN: Bài 1: Hướng dẫn trẻ súc miệng.
-     GDTKNLHQ: Các nguyên tắc sữ dụng điện an toàn.
-     BTLNT: Pha nước chanh(làm quen qui trình thực hiện qua lô tô.
-  PCMT- CGN : Phân loại nước uống.


          KẾ HOẠCH  TUẦN 2 (Từ ngày 10 – 14 /10/2011)

T  Thời gian
     Hoạt động

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

 THỨ SÁU
1. Đón trẻ


2. Thể dục sáng
* Đón trẻ vào lớp – Trao đổi, trò chuyện cùng trẻ
-     Trẻ chơi theo ý thích.
-     Trò chuyện với trẻ về chủ đề cơ thể và các giác quan của bé.
* Tập kết hớp với nơ ;  Tập theo nhạc ở trường
- Hô hấp 3: Thở ra hít vào sâu (Thở ra: 2 tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực; Hít vào: 2 tay dang ngang, tay đưa ra phía trước, giơ lên cao).
- Tay 2: Đưa ra phía trước, sang ngang.      
- Bụng lườn 3:  Nghiêng người sang bên
- Chân 3: Đưa chân ra các phía
- Bật 2: Bật tiến về trước

 Trò chuyện































Thay thứ ngày tháng

 Dự báo thời tiết
  
Điểm danh

Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
.-Trò chuyện với trẻ về ngày nghĩ cuối tuần; tiếp tục trò chuyện với trẻ về Chủ đề nhánh 2: cơ thể và các giác quan của bé.
- Cho trẻ chơi trò chơi “bướm bay”. Gợi hỏi trẻ con chơi gì?
- Khi chơi trò chơi này thì các bộ phận của cơ thể con như thế nào?(cử động).
- Cho cháu xem các giác quan qua màng hình. Đọc tên các giác quan.
- Tất cả các bộ phận này của ai?( của bé ).
- Hằng ngày bé đi học đi chơi là nhờ cơ thể khỏe mạnh. Các giác quan phát triển cân đối.
-Vậy để cơ thể khỏe mạnh và các giác quan phát triển tốt thì con phải cần gì?(ăn uống rau, thịt cá, tôm cua, …)
- Ngoài ăn uống ra còn phải làm gì?( tập thể dục sáng vệ sinh thân thể).
* Cô khẳng định lại: đúng rồi hằng ngày để cơ thể khỏe mạnh, các giác quan phát triển tốt con cần ăn uống đầy đủ qua 4 nhóm thực phẩm, thịt cá trứng tôm cua,sữa..và còn năng tập thể dục sáng nữa nhé.
* Giáo dục: con năng tập thể dục, tắm rữa thường xuyên thay quần áo, giữ gìn thân thể sạch sẽ để cơ thể luôn khỏe mạnh đến lớp đều cùng các bạn nhé.
* Họp mặt trò chuyện:
- Cháu hát bài “vui đến trường”.
- Sáng ngủ dậy con làm gì?(đánh răng, súc miệng)
-  Cháu đọc bài “cháu ngoan của cụ”.
                       Em đi xe buýt, xe đò!
                       Được ngồi trên ghế êm ro hàng đầu.
                       Thấy cụ già bạc tóc râu!
                       Em nhường cụ chiếc ghế đầu êm ro.
                       Cụ già vui vẽ cười to!
                       Cháu ngoan của cụ biết lo thương già.
- Bài thơ nói về ai? Em bé như thế nào khi đi xe buýt, xe đò?.
* Giáo dục ATGT: đèn tín hiệu giao thông.
- Trò chuyện về thứ 7 và chủ nhật.
- Cháu đọc thơ “cây chổi lúa”.
- Gọi cháu kể những việc làm giúp mẹ lúc ở nhà?( nhặt rau, quét nhà,tưới cây…)
* Dặn dò cháu phụ giúp mẹ một số việc nhỏ vừa sức, đến lớp giúp cô chăm sóc cây xanh, nhặt lá,rát, không vẽ bậy lên tường…

- Cô hỏi trẻ thứ, ngày, tháng, năm
-  Mời cháu lên thay
- cả lớp đọc
- Cho cháu quan sát bầu trời và dự báo thời tiết trong ngày => Giáo dục cháu tuỳ theo thời tiết trong ngày...
- TT điểm danh và báo cáo cô
- Cô cho trẻ biết tên các bạn vắng mặt và nhắc nhở trẻ nếu ốm… phải nghĩ học thì nhắc ba, mẹ đến xin phép cô; Khuyến khích trẻ quan tâm, thăm hỏi động viên bạn mau khỏi bệnh để đến lớp (nếu bạn vắng mặt đó ở gần nhà.)
- Mời cháu nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan – Cô nhắc lại – lớp đồng thanh

* Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.















3.Hoạtđộng
       Học
*PTVĐ:
Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
*PTNT:
KPKH:
*MTXQ: bé lớn lên như thế nào?




*PTNT:
* LQVT: gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 5 và đếm.
*PTTM:
GDÂN:cái mũi
Nghe: em có bài ca.
VĐ-TC tự chọn.



*PTNN:
LQCV:
Làm quen chử u,ư

*PTTM:
-HĐTH: Làm đồ chơi búp bê của tôi.
*PTNN:
LQVH: Truyện: giấc mơ kỳ lạ.
*PTNN:
LQCV:
Tập tô chử u,ư.


4.Hoạt động ngoài trời
-HĐCCĐ:
 LQ:Bài cái mũi
TC:xĩa cá mè.
-Chơi tự do
-HĐCCĐ:
Ôn thằng Bờm

-TC: xĩa cá mè .
-Chơi tự do
-HĐCCĐ:
LQ: u,ư
-TC: lộn cầu vòng.
-Chơi tự do
-HĐCCĐ:
LQ: truyện “giấc mơ kỳ lạ”
-TC:lộn cầu vòng.
-Chơi tự do
-HĐCCĐ:
Quan sát các bộ phận của bé.
-TC:xĩa cá mè
-Chơi tự do
5.Hoạtđộng
        góc  
Góc phân vai ( TT )
-Gia đình
-Cô giáo.
-Bán hàng
Góc xây dựng ( TT )
Xây dựng nhà cửa đường đi.
Góc nghệ thuật ( TT )
Vẽ , nặn , xé, cắt dán họa báo về cơ thể và các giác quan.
- Làm bộ sưu tập về cơ thể bé.

Góc học tập
( TT )
-Tô màu các giác quan.
Xem tranh cơ thể.
Góc thiên nhiên  ( TT)
Chăm sóc cây , lau lá , tưới cây.
6.Hoạtđộng
   Chiều




*Ôn luyện

*Ôn luyện



Làm quen




Làm quen


Làm quen











Nêugương
Vệ sinh
Trả trẻ





                      Nêugương- Vệ sinh -Trả trẻ




























HOẠT ĐỘNG HỌC.
Kế hoạch ngày: Thứ 2: ngày 10 tháng 10 năm 2011
                                 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : CƠ THỂ VÀ CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ
                                     Lĩnh vực:                  PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
                                     Hoạt động :              Thể dục
                                     Đề tài:                      xem ai đi nhanh nhất.
                                     

I/ Mục đích – yêu cầu:
 -   Dạy cháu biết đi nhanh, chậm theo hiệu lệnh, với các tốc độ khác nhau.
 -   Cháu biết phối hợp chân tay khi thực hành bài tập “Tung và bắt bóng” qua trò chơi rèn luyện cháu có phản ứng nhanh nhẹn , khéo léo
 -   Giáo dục cháu biết cùng bạn tập và chơi, không chen lấn xô đẩy nhau khi thực hiện
II/ Chuẩn bị :
-         Sàn nhà sạch, thoáng mát
-    6 quả bóng, vẽ đường cho cháu.
  * Tích hợp :  GDÂN – Dinh dưỡng
III/ Cách tiến hành :
Hoạt động 1 : Cô kể chuyện cáo thỏ và gà trống.
  - Vậy bây giờ các con đã sẵn sàng cùng bác gấu và thỏ đi đến gặp cáo để lấy lại nhà cho thỏ không?(CTL).
-         Cho cháu vận động các kiểu chân ( gót chân, mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh ) theo nhạc
-         Muốn cho cơ thể khỏe mạnh phải làm gì ? (tập thể dục , ăn đủ chất …)
-         Tập các động tác:
+  Tay 2 : Hai tay đưa ngang ,lên cao    ( 2l x 8n )
+ Chân 1: Ngồi xổm , đứng lên liên tục ( 4l x 8n)
+ Bụng 1: Đứng quay người sang hai bên ( 2l x 8n )
   Hoạt động 2:   VĐCB: đi theo tốc độ và hiệu lệnh.
- Cháu chơi “ rừng lắm cây cao …. ẩn náu”.
- Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang.
- Cô làm mẫu lần 1: bác gấu bắc đầu đi nhé.
- Lần 2 cô giải thích : cháu đứng trước vạch xuất phát, chân đứng tự nhiên, tư thế thỏa mái, sau đó nghe hiệu lệnh trống nhanh thì con đi nhanh và nghe chậm thì đi chậm theo các tốc độ khác nhau.
- Lần lượt hai cháu lên thực hiện(mỗi cháu có thể đic 2-3 lần liền )
- Cô quan sát để động viên, khuyến khích các cháu-  sữa sai 
- Cô cho các cháu khá thi đua , tuyên dương cháu kịp thời
  Hoạt động 3 : TCVĐ: Tung và bắt bóng
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi :  Hai tay cầm bóng, tung bóng lên cao , mắt nhìn theo bóng, khi bóng rơi xuống bắt bóng lại bằng  2 tay
  - Tổ chức cháu chơi theo nhóm
* Kết thúc:     Đi dạo nhẹ nhàng , hít thở
-  Nhận xét lớp

*****         **********************************************

                               Chủ đề nhánh 2: Cơ thể và các giác quan của bé.
                               Lĩnh vực  :   PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
                               Hoạt động : Khám phá Khoa học.
                              Đề tài  :Trò chuyện về các bộ phận của  cơ thể bé.
        


   I/ Mục đích – yêu cầu:
   - Dạy cháu  biết gọi tên, đặc điểm ,chức năng của các giác quan trên cơ thể của mình
   - Cháu biết gọi tên , đặc điểm và các chức năng của các giác quan trên cơ thể
   - Cháu biết  bảo vệ , giữ gìn ,vệ sinh các giác quan .
   - Giáo dục dinh dưỡng ,vệ sinh răng miệng .
  II/ Chuẩn bị :
- Một chút muối, tranh về mũi, miệng, tay, tai,…
   * Tích hợp : - Trò chơi – GDÂN- Vận động
   III/ Cách tiến hành :
   * Hoạt động 1 : vào bài : §äc th¬ " T©m sù cña c¸i mòi "
 - Cô cho trẻ nói và chỉ nhanh các giác quan- giới thiệu sẽ cùng nhau nãi chuyÖn vÒ
   mét sè bé phËn cña c¬ thÓ
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu các giác quan trên cơ thể
- Cô bật một đoạn nhạc bài : “cái mũi”
+ Mũi để làm gì ?(dùng để thở, ngữi).
- Cho trẻ bịt mũi  lại khoảng 1 giây
- Lúc bịt mũi lại con cảm thấy thế nào?(khi bịt mũi sẽ không thở được , không ngửi
  mùi được)
-  Phải làm gì để giữ vệ sinh mũi?”(không móc mũi, đeo khẩu trang khi đi ra đường).
- Cô cho trẻ biết : mũi là cơ quan khứu giác
- Cô tóm ý : Mũi dùng để thở, ngửi, mũi còn gọi là cơ quan khứu giác,phải vệ sinh mũi thường xuyên bằng cách : mang khẩu trang , nhỏ thuốc mũi , không cho vật lạ vào mũi…
+ Cô cho trẻ bịt mắt lại, con có thấy gì không ?
- Các con nhìn thấy là nhờ có gì? Có mấy mắt ? đếm thử cho vui nào ? để giữ cho
  mắt luôn sạch  và để bảo vệ đôi mắt của mình phải làm gì?
- Cô cho trẻ biết mắt còn gọi là cơ quan thị giác
- Cô tóm ý : mỗi cháu đều có 2 mắt , mắt dùng để nhìn , mắt còn gọi là cơ quan thị
  giác, mắt giúp chúng ta rất nhiều nên phải bảo vể và giữ gìn đôi mắt bằng cách
  không cho bụi bẩn vào mắt, không dụi tay vào mắt,  buổi trưa và buổi tối con phải
  ngủ cho đúng giờ để mắt được nghỉ ngơi, không xem tivi quá lâu…
+ Cô cho vài trẻ nếm thử vài hạt muối: “ Các con thấy có vị gì ? nhờ đâu các con biết
   được ? Lưỡi nằm ở đâu? lưỡi còn gọi là gì? Phải làm gì để giữ gìn lưỡi ?
- Cô cho trẻ biết lưỡi còn gọi là cơ quan vị giác
- Cô tóm ý : Lưỡi dùng để nếm các vị của thức ăn, lưỡi còn gọi là cơ quan vị giác,
   phải thương xuyên đánh răng để bảo vệ miệng , lưỡi …
+ Cô gọi một trẻ lên gõ âm thanh từ chiếc xắc xô
- Cô đố trẻ đó là tiếng gì ?Nghe được là nhờ đâu ?Cho trẻ chỉ và đêm 2 tai
- Cô hỏi hoặc nói cho trẻ biết tai còn gọi là thÝnh giác- đố trẻ để giữ tai luôn sạch và
   bảo vệ tai phải làm gì ?
- Cô tóm ý : Đôi tai giúp chúng ta nghe được mọi âm thanh trong cuộc sống , tai còn
   gọi là cơ quan thính giác , phải vệ sinh đôi tai sạch sẽ , không cho các vật lạ vào tai
- Cả lớp chơi ngón tay nhút nhít ? Dùng gì để chơi với cô ? ( các ngón tay)
- Mỗi bàn tay có mấy ngón tay ?
- Bàn tay dùng để làm gì? làm thế nào để bảo vệ đôi tay 
- Cô cho trẻ biết tay gòn gọi là cơ quan xúc giác
- Cô tóm ý : Bàn tay giúp chúng ta cầm, nắm, sờ các vật xung quanh, tay cọn gọi là
  cơ quan súc giác, phải giữ gìn đôi tay cẩn thận, không chạy nhảy tránh làm tổn  
  thương đến tay, luôn rữa tay sạch sẽ  bằng xà phòng nhé.
-         C« cho trÎ biÕt mũi , mắt , lưỡi ,tai , tay ng­êi ta cßn gäi ®ã lµ c¸c gi¸c quan.
-         Để các giác quan này khỏe mạnh thì con phải làm gì?(luôn vệ sinh sạch sẽ, ăn uống đầy đủ chất…)
GDDD- VSRM:
*Hoạt động 3 : Trò chơi : chỉ nhanh nói đúng
- Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi 
- Cô nói tên , trẻ chỉ và nói theo yêu cầu của cô. Như cô nói để nhìn- trẻ nói nhanh mắt.
- Cô nói để thở- trẻ nói mũi.
*Hoạt động 4: vận động cùng cô.
- Cô và cả lớp hát và vận động bài “Macsa”
* Kết thúc:     
-  Nhận xét lớp

*****         **********************************************
     
                                               HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
                                 + Làm quen bài hát Cái Mũi    ( GDMT )
                                 + Trò chơi : - Vận động :   Chuyền bóng
                                                      - Dân gian   : xĩa cá mè
                                 + Chơi theo ý thích

I/ Yêu cầu :
-  Cháu làm quen bài hát mới
-  Cháu tham chơi hứng thú các trò chơi
- Giáo dục cháu chú ý trật tự , biết giữ gìn vệ sinh thân thể , mang khẩu trang khi tiếp xúc với mọi người xung quanh
II/ Chuẩn bị :
- Đồ dùng , đồ chơi , bóng
IV/ Tổ chức thực hiện :
 + Làm quen bài hát : Cái mũi
- Cô hát cháu nghe
- Dạy lớp hát từng câu
- Phân nhóm hát
- Vài cháu hát ( sửa sai )
- cá nhân hát theo nhạc.
- Cả lớp hát
- Nhận xét
+ Tổ chức cháu chơi :
- Vận động :  Chuyền bóng
- Dân gian  : xĩa cá mè.
- Cháu chơi cô bao quát
- Nhận xét
+ Chơi theo ý thích
- Cô bao quát nhận xét cháu chơi .
HOẠT ĐỘNG GÓC.
Chơi góc học tập thứ 2(TT)

VỆ SINH NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ RA VỀ.

* Nhận xét cuối buổi sáng :
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................
- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét :

                                            SINH HOẠT CHIỀU
HĐLĐ: Làm vệ sinh ĐDĐC các góc

1/ Yêu cầu:
- Cháu biết thực hiện làm vệ sinh lau chùi sắp xếp đồ dung đồ chơi ở các góc, kệ
- Biết sắp xếp gọn gang, đúng quy định, phối hợp với nhau  để hoàn thành nhiệm vụ được giao
+ GDBVMT: Biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch đẹp, không xả rác, bỏ rác đúng nơi quy định
- Rèn luyện tính kiên trì và giáo dục tinh thần tập thể, có thói quen vệ sinh và biết lao động tự phục vụ
2/ Chuẩn bị:
* Cô: Câu chuyện “bé Hiền đi học Mẫu giáo”
* Trẻ: 1 số đồ dung, dụng cụ làm vệ sinh như: chổi, khăn lau, nước…
3/ Tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức – gây hứng thú
- Lớp hát “bé quét nhà”
- Cô kể chuyện “bé Hiền đi học Mẫu giáo” => giáo dục cháu đến lớp biết vâng lời cô, giúp cô trực nhật, làm vệ sinh lớp học
Hoạt động 2:Hướng dẫn trẻ thực hành làm vệ sinh: lau dọn sắp xếp kệ đồ chơi
- Cô hướng dẫn cháu cách làm vệ sinh ở các góc, kệ
- Phân nhóm cho cháu thực hiện
- Cô bao quát, hướng dẫn và nhắc nhỡ cháu thực hiện gọn gang, có tinh thần tập thể để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
- Cho cháu nhận xét sau khi thực hiện làm vệ sinh xong
+ Sauk hi dọn dẹp, làm vệ sinh xong c/c thấy lớp học bây giờ như thế nào?
+ Muốn cho lớp học sạch đẹp thì c/c phải như thế nào?
=> Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch đẹp, không xả rác
NXTD


Nêu gương- VS- Trả trẻ.
          1. Yêu cầu:
- Trẻ thực hiện 1 số yêu cầu trong giờ nêu gương,giờ vệ sinh : Biết nhận xét, góp ý cho bạn; Cắm cờ đúng ly của mình, rửa tay ,rửa mặt đúng qui trình.
-  Trẻ thích lựa chọn góc chơi và chơi được ở các góc theo ý thích.
- Biết làm vệ sinh rửa tay,rửa mặt sạch sẽ, đúng thao tác; Biết cất và xếp đồ chơi gọn gàng lên kệ sau khi chơi xong.
- Trẻ thích chơi chung cùng bạn, không tranh giành quăng ném đồ chơi.
        2. Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi, bút,
- Bảng bé ngoan, cờ
- Khăn ẩm, nước sạch,xà phòng, khăn lau tay
       3.Cách tiến hành:
+Hát bài “Cả tuần đều ngoan”
* Gọi trẻ nhắc 3 tiêu chuẩn => Cô nhắc lại
- Gọi trẻ nhớ lại và nhận xét xem mình ngoan chưa…Gọi các cháu khác nhận xét.
- Cô mời cháu ngoan đứng dậy lên lấy cắm cờ theo tổ; Cô tuyên dương trẻ ngoan và động viên, khuyến khích trẻ chưa ngoan ngoan hơn.
- Hát “ Hoa bé ngoan”.
*Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”
-Hàng ngày để cơ thể  luôn sạch sẽ , thì các con phải làm vệ sinh như rửa tay, rửa mặt.
+Giáo dục cháu hàng ngày phải giữ ,mặt ,đôi tay sạch sẽ,rửa tay, mặt trước khi ăn, và những lúc tay dơ bẩn.
-Cô hướng dẫn các bước rửa tay,rửa mặt qua tranh lật
-Cô làm mẫu và kết hợp giải thích
*Cho trẻ làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt - Trả trẻ
=> Giáo dục cháu rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn để tránh đưa các loại vi khuẩn và trứng giun sán gây các bệnh về đường tiêu hoá.
-Cô cùng trẻ làm mô phỏng các thao tác rửa tay , rửa mặt,
- Trong khi trẻ chơi, cô gọi từng tổ đi làm vệ sinh rửa tay, rửa mặt.
- Từng tổ đi làm vệ sinh – Cô quan sát nhắc nhở, hướng dẫn cháu thực hiện đúng thao tác.
- Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước khi ra về.

* Nhận xét cuối ngày :
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................
- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét 



*****         **********************************************
Thứ 3: ngày 11 Tháng 10 năm 2011
          
                               Chủ đề nhánh 2: Cơ thể và các giác quan của bé.
                               Lĩnh vực  :   PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
                               Hoạt động : Làm quen với toán.
                              Đề tài  : các nhóm 5 xinh xằn.
        

     I/ Mục đích – yêu cầu:
     - Dạy cháu biết gộp tách 5 đối tượng thành hai phần bằng nhiều cách khác nhau, nêu được kết quả của cách chia.
     - Luyện kỷ năng so sánh thêm bớt trong phạm vi 5 và khả năng tập trung chú ý của trẻ.
     - Giáo dục cháu có ý thức tốt trong học tập
    II/ Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô:
- Mỗi  cháu 5 cái áo, 5 cái váy
- Đồ dùng cô giống cháu kích thước lớn hơn
- Một số đồ dùng, đồ chơi có màu sắc, kích thước, hình dạng chủng loại… khác nhau, được sắp xếp theo nhiều cách.
III. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Ôn luyện đếm, nhận biết số lượng là 5
- Cô cho cháu đếm các nhóm đồ vật được sắp xếp theo các hướng khác nhau và đếm theo các vị trí (trên, dưới, phải, trái, vòng tròn…) (cháu đếm, cả lớp đếm).
- Cho cháu mặc áo, mặc váy cho em bé. Cháu đếm số váy và số áo gắn số tương ứng.
- Cô cho cháu tìm xung quanh lớp có những đồ dùng, đồ chơi có số lượng là 5, gắn chữ số tương ứng.
 Hoạt động 2 : So sánh, thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 5.
a) Cô làm mẫu :
- Cô lấy ra 5 cái áo, gắn hàng ngang ở bản.
- Cô lấy ra 4 cái váy gắn dưới mỗi cái áo.
- Cô gợi hỏi cháu : Nhóm áo và nhóm váy nhóm nào nhiều hơn ? nhóm nào ít hơn ? (nhóm áo nhiều hơn nhóm váy)
- Nhóm áo nhiều hơn là mấy ? nhóm váy ít hơn là mấy ? (là 1)
- Muốn 2 nhóm bằng nhau cô phải làm gì ? (Thêm vào 1 cái váy)
- Cô gắn thêm 1 cái váy – lớp đếm)
- Bây giờ 2 nhóm đã bằng nhau chưa ? (2 nhóm bằng nhau)
- Tất cả đều bằng mấy ? (đều bằng 5)
- Giữ nguyên số áo, cô bớt đi 2 cái váy (cho cháu đếm và so sánh về 2 nhóm)
- Bây giờ 2 nhóm như thế nào ? (không bằng nhau)
- Nhóm nào nhiều hơn ? nhóm nào ít hơn ? (Nhóm áo nhiều hơn, nhóm váy ít hơn)
- Nhóm áo nhiều hơn là mấy ? (là 2)
- Nhóm váy ít hơn là mấy (là 2)
- Tương tự cô bớt đi 3 cái váy (cháu so sánh)
- Cho cháu đếm và cô cất dần số áo. (cho 1 cháu khá thực hiện)
b) Lớp thực hiện  :
- Cháu thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Cô chú ý bao quát sửa sai cháu.
 Hoạt động 3 : Luyện tập  
- Cho cháu tìm và đếm nhóm số lượng là 5 ở xung quanh lớp (cháu tìm và đếm kết quả)
 Hoạt động 4 : Trò chơi “Thêm bớt các nhóm đồ dùng cho đủ 5.
- Cách chơi : Cho 3 đội thi đua lên đếm và thêm vào hoặc bớt ra cho đủ số lượng là 5. Mỗi cháu chỉ thêm hoặc bớt 1 nhóm đồ dùng cá nhân mà thôi.
- Cô tổ chức cho cháu chơi
- Nhận xét xem đội thắng.
- Cô hướng dẫn cháu thực hiện vỡ .
                                   * Nhận xét lớp .
*****         **********************************************
Chủ đề nhánh 2: Cơ thể và các giác quan của bé.

                                Lĩnh vực  :      PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
                                  Hoạt động :     Âm nhạc
                                  Đề tài:             cái mũi ( loại tiết 2 )
                          
I/ Mục đích – yêu cầu:
 - Dạy cháu  hát và vận động vỗ tay theo lời ca bài “cái mũi”.
 - Cháu hứng thú khi nghe cô hát, và thể hiện tình cảm trong sáng,
Giáo dục cháu biết ba mẹ lúc nào cũng yêu thương các cháu ,cháu phải ngoan ngoãn ,biết vâng lời và biết giúp đỡ ba mẹ.
II. Chuẩn bị :
- Lớp sạch, thoáng , dụng cụ vỗ
- Đàn,
III/ Cách tiến hành :
Hoạt động 1 :     Ổn định
-         Cô và cháu chơi cái mũi xinh. Vậy mũi dùng để làm gì?(CTL)
-         Con phải làm gì để mũi luôn xinh?( vệ sinh mũi, không móc mũi..)
-         Hôm nay cô có bài hát nói về cái mũi cô và các con cùng khám phá nhé.
Hoạt động 2 :    Dạy hát : cái mũi. Lời việt –Lê Đức – Thu Hiền.
- Cả lớp hát
- Cô hát lại
- Phân nhóm bé trai ,bé gái hát
- Cháu thích hát vỗ đối đáp với nhau.
- Cả lớp hát vỗ theo đàn.
- Lớp cùng hòa tấu với dụng cụ
* Cô tóm nội dung : Tất cả các con ai ai cũng có cái mũi, mũi dùng để thở, ngữi mùi, các bạn nhỏ có cái mũi rất xinh và to như quả bóng tròn để cho gió bay qua đó các con à. Vậy con nhớ giữ gìn mũi luôn sạch sẽ, không móc mũi nhé.
Hoạt động 3 : Nghe hát “Năm ngón tay ngoan”
- Cô có bài hát nói về các bạn nhỏ như 5 ngón tay vui vẽ hàng ngày làm nhiều việc tốt.
- Cô hát cho cháu nghe một lần.
* Tóm nội dung: bài hát ca ngợi các bạn nhỏ vui vẽ làm nhiều việc tốt,bạn thứ nhất có thân hình béo, nhưng luôn luôn làm việc. bạn thứ 2 thật thà, còn bạn thứ 3….
Hoạt động 4 : trò chơi “nghe tiết tấu tìm đồ vật”
- Cho cháu nhắc lại cách chơi chom cháu chơi 2,3 lần.
- Nhận xét chung

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1. Yêu cầu      
- Trẻ biết trong không khí có những điều kỳ diệu, cho trẻ thử nghiệm với không
khí. Giáo dục cháu bảo vệ môi trường cho không khí trong lành.
- Cháu chơi trò chơi vận động, dân gian thành thạo.
- Cháu chơi vui, thích chơi đồ chơi.  
2.  Chuẩn bị :
     - Ly nhựa, giấy vụn, phểu, phao, chong chóng cho mỗi trẻ
     - Túi cát, đồ chơi ngoài trời, dây, bóng, xe, vòng ném, cầu đá …
3. Tiến hành :
         a.Hoạt động Có mục đích : Thử nghiệm với không khí  
- Cho cả lớp hát minh họa bài “Cái mũi”
- Mũi dùng để làm gì ? (hít thở) – Các con cùng hít thở với cô nào. Các con
đang hít thờ gì đó ? (không khí)
- Hôm nay chúng ta cùng thử nghiệm sự kỳ diệu của không khí.
- Cho cháu thử nghiệm thổi giấy vụn trong ly, thổi phao qua phểu. Thử nghiệm
chạy với chong chóng. Xem sự chuyển động của chong chóng khi chạy nhanh
hay chậm.
=> Cô tóm ý giáo dục cháu : Bảo vệ không khí trong lành bằng cách bỏ rác
 đúng nơi quy định, tiêu tiểu đúng chổ.
          b. Trò chơi có luật : vận động “lộn cầu vòng”.
          - Cho cháu nhắc lại luật chơi
- Tổ chức cho cháu chơi từng trò chơi
- Cô bao quát cháu chơi à Nhận xét
c. Chơi tự chọn : cháu chơi theo nhóm.
- Cô giới thiệu đồ chơi à cho cháu chọn đồ chơi, chơi theo ý thích.
- Bao quát cháu chơi, nhận xét.

HOẠT ĐỘNG GÓC.
Chơi góc phân vai thứ 3(TT)

VỆ SINH NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ RA VỀ.

* Nhận xét cuối buổi sáng :
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................
- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét 

                                                    HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Yêu cầu :    
- Dạy cháu làm quen cách thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5
- Cháu chơi trò chơi học tập “mắt tai, mũi miệng” thành thạo
-  Cháu biết nêu gương tốt của bạn.
2. Tiến hành :
a. Làm quen : Thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5:
- Cô làm mẫu cách thêm bớt giữa 2 nhóm : Ngôi nhà màu xanh, ngôi nhà màu
đỏ - Cho trẻ nhận xét nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn, tạo sự bằng nhau
giữa 2 nhóm.
- Cho trẻ thực hành với 2 nhóm : Váy và áo.
- Cho trẻ chơi, thi đua thêm bớt các nhóm đồ dùng trong phạm vi 5
- Nhận xét
b) Tổ chức trò chơi học tập : “mắt tai, mũi miệng”
- Cô hỏi lại cháu cách chơi, luật chơi.
- Cho một nhóm cháu chơi mẫu
- Tổ chức cho lớp, nhóm chơi – Nhận xét
c) Nêu gương cắm cờ   
- Cho cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan, bình cờ theo tổ
- Cô nhận xét lại à cho cháu cắm cờ
- Động viên khuyến khích trẻ trong ngày - Nhận xét lễ giáo.

* Nhận xét cuối ngày :
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................
- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét 

*****         **********************************************
Kế hoạch ngày: Thứ 4: ngày 12 tháng 10 năm 2011
                                 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : CƠ THỂ VÀ CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ
                                     Lĩnh vực:                  PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
                                     Hoạt động :              Làm quen chử viết
                                     Đề tài:                      chử cái xinh u, ư

I/Yêu cầu:
-         Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái  u,ư.
-         Trẻ nhận ra chữ cái u,ư trong tiếng và từ chỉ các bộ phận của cơ thể con như: cái mũi, cái lưỡi .So sánh phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các chữ u,ư.
-         Thông qua trò chơi rèn trẻ khả năng nhận biết phát âm chữ u,ư. phát triển vốn từ cho trẻ.Rèn luyện khả năng vận động.
-         Biết chức năng của các bộ phận, giáo dục cháu không ăn thức ăn quá nóng, quá cay…làm hại lưỡi.
II/Chuẩn bị:
-         Thẻ chữ cái u,ư
-         Tranh cái mũi, cái lưỡi trên màng hình.
III/ Tiến hành:
·        Hoạt động 1: Cho cháu hát vận động“cái mũi”
·        Hoạt động 2: Làm quen với chữ cái:
+ Làm quen với chữ u;
-         Cô hỏi con vừa hát bài nói về cái gì? Mũi dùng để làm gì?
-         Cô trình chiếu cho cháu xem cái mũi. Cho cháu đọc cái mũi.
*   Cô tóm ý: cái mũi giúp con thở ngửi mùi như mùi thơm của hoa của thức ăn, hay mùi hôi của nước thải môi trường. Mũi gọi là cơ quan khứu giác. Vì thế con bảo vệ mũi nhé….
-         Cô trình chiếu cho cháu xem băng từ cái mũi. Cho cháu đọc theo nhiều hình thức.
-         Gọi cháu chọn chử cái đã học đọc lại một vài lần. còn chử cái khác màu hôm nay cô sẽ cho con học tiếp nhé.
-         Cháu chơi nếm vị ngọt của quả. Con vừa nếm vị của quả con thấy như thế nào?
-         Vậy con dùng gì để nếm?(lưỡi).
-         Cô trình chiếu cái lưỡi cho cháu xem .đọc theo nhiều hình thức.
-         Cô chiếu băng từ cái lưỡi. cho cháu đọc xen kẻ.
-         Mời cháu lên chọn chử cai1 khác màu. Cô giới thiệu hôm nay cô dạy con học chử cái mới nhé.
-         Cô chiếu 2 chử hỏi cháu nào đã biết chử này không? Gọi vài cháu kiểm tra khả năng của trẻ.
-         Cô chiếu  thẻ chữ u,ư và phát âm 3 lần.
-         Cho cháu phát âm theo nhiều hình thức.
=>Cô phân tích: Chữ cái u có một nét móc cong và một nét thẳng.
·         Hoạt động 3: So sánh.
-  Cho cháu so sánh chữ u,ư điểm giống và khác nhau
-  Còn chử ư  thì sao vậy con? (CTL).
 -  Gọi cháu so sánh giống và khác nhau của chử u,ư
 -  Cho trẻ nhắc lại đặc điểm của chữ u,ư.
 -  Giới thiệu chử thường u,ư.
·        Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập
+Trò chơi 1: Tìm chữ
-         Trẻ đưa chữ cái theo yêu cầu của cô .
+Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh
cho cháu tìm và khoanh tròn chữ u,ư có trong bài đồng dao: “em chơi đu”
“con sư tử”
Cho cháu chơi cô bao quát
Nhận xét lớp

                   *********************************************

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


1. Yêu cầu       - Trẻ biết được thời tiết mùa đông : trời lạnh, ít nắng…
- Cháu chơi trò chơi vận động, dân gian đúng luật
- Chơi đồ chơi vui, biết sử dụng đồ chơi.
2. Chuẩn bị :
     - Quần áo mùa đông : áo, quần, nón, vớ, khăn quàng cổ
     - Túi cát, đồ chơi ngoài trời :  ném vòng, câu cá, bulling…
3. Tiến hành :
a. Hoạt động có mục đích : Trò chuyện về thời tiết trong ngày 
          - Cô dẫn trẻ ra sân : Hỏi trẻ : Con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ? con biết
             mùa này là mùa gì không ? (mùa đông)
          - Mùa đông thì thời tiết như thế nào ? (Trời lạnh, ít nắng…)
          - Cảnh vật cây cối như thế nào ? (cây trụi lá… )
          - Trời lạnh các con phải mặc quần áo như thế nào ? (trẻ trả lời, cô kết hợp giới
              thiệu các loại quần áo mùa đông)
          => Cô tóm ý và giáo dục cháu : Biết mặc ấm khi trời lạnh để tránh bị cảm,
              viêm họng…
          b. Trò chơi có luật : vận động “Ai ném xa nhất”, Dân gian “xĩa cá mè”  
- Cho cháu nhắc lại cách chơi ,luật chơi
- Tổ chức cho cháu chơi lần lượt từng trò chơi
c. Chơi tự chọn
- Cô giới thiệu đồ chơi.
- Cho cháu chơi đồ chơi theo ý thích
- Bao quát cháu chơi à nhận xét
·        Nhận xét giờ chơi

HOẠT ĐỘNG GÓC.
Chơi góc xây dựng 4(TT)

VỆ SINH NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ RA VỀ.

* Nhận xét cuối buổi sáng :
- Tình trạng sức khỏe:..................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
- Kiến thức - kỹ năng : ................................................................................................................
......................................................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :....................................................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :..................................................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét 

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Yêu cầu :    
     - Cháu biết cách cầm kéo để cắt một số đồ dùng cảu cá nhân.
     - Cô tổ chức cháu chơi trò chơi học tập thành thạo .
     - Cháu biết nêu gương tốt của bạn
2. Tiến hành :
a) Tập trẻ cắt một số đồ dùng trong gia đình :
- Cô cho cháu xem tranh , họa báo một số đồ dùng trong bản thân.
- Gợi hỏi tên và công dụng của một số đồ dùng đó
- Cô hướng dẫn cháu cách cầm kéo để cắt theo đường viền ngoài của đồ dùng
- Cháu thực hiện trên đồ dùng của mình
- Nhận xét.
b. Tổ chức cháu chơi  trò chơi học tập “Xếp hình  
- Cho cháu nói lại cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho cháu chơi
- Cô tổ chức cho 4 nhóm thi đua.
-  Nhận xét sau mỗi lần chơi à  Nhận xét.
c. Nêu gương cắm cờ   
- Cho cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan, Bình cờ theo tổ
- Cô nhận xét lại à cho cháu cắm cờ
- Động viên khuyến khích trẻ trong ngày
- Nhận xét lễ giáo.
* Nhận xét cuối ngày :
- Tình trạng sức khỏe:.....................................................................................................................
........................................................................................................................................................
- Kiến thức - kỹ năng : ...................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :.....................................................................................................................
                                                                                        Giáo viên nhận xét
                                          *********************************************
Kế hoạch ngày: Thứ 5: ngày 13 tháng 10 năm 2011
                                 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : CƠ THỂ VÀ CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ
                                     Lĩnh vực:                  PHÁT TRIỂN THẨM MỶ
                                     Hoạt động :              HĐTH
                                     Đề tài:                      Làm đồ chơi búp bê của tôi.

/ Mục đích – yêu cầu:
- Dạy cháu biết làm một số đồ chơi để tặng bạn búp bê.
- Cháu biết nhận xét và nêu một số đặc điểm của các đồ chơi và biết sử dụng các kỷ năng đã học để làm búp bê tặng bạn
- Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ chơi và biết yêu thương bạn bè, chơi với búp bê.
II/ Chuẩn bị :
- Vật mẫu : đồ chơi trong lớp búp bê.
- Tranh vẽ : xe hơi, bóng, búp bê, mủ, áo…
- Vở , bút màu, nguyên vật liệu mở
- Đàn, máy casset
* Tích hợp :  GDÂN – MTXQ
III/ Cách tiến hành :
Hoạt động 1 : Ổn định – gây hứng thú
- Cả lớp hát và vận động theo bài hát “Lớp chúng mình rất vui”
- Lớp của chúng ta  rất vui các bạn chơi với nhau biết nhường nhịn nhau , hòa đồng khi chơi . Bầy giờ mình cùng chơi với cô 1 trò chơi : đi tìm đồ chơi trong lớp
- Chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm thi đua tìm đồ chơi bỏ vào rổ của nhóm mình với hình thức chạy tiếp sức , nhóm nào lấy được nhiều đồ chơi nhóm đó thắng.
Hoạt động 2 : làm đồ chơi búp bê của tôi
- Cô cho đặc lần lược từng đồ chơi lên bàn và cho cháu nhận xét về hình dáng , màu sắc
- Cô giới thiệu cho cháu xem một vài tranh làm đồ chơi mà cô đã làm cho cháu nhận xét qua tranh(hình dáng , màu sắc , cách tô màu, các kỹ năng dán tạo mẫu)
- Cô gợi ý cho cháu về cách làm và khuyến khích cháu làm sáng tạo
- Cô hỏi ý cháu định làm gì cho búp bê ? làm xong con thích tặng bạn nào
- Cháu thực hiện : cô làm cùng cháu.
- Cô quan sát cháu thực hiện
Hoạt động 3 : Mang quà tặng bạn
- Cô cho cháu chơi trò chơi thư giảng với các ngón tay “ngón tay nhút nhít”
- Trưng bày đồ dùng sau khi làm xong - nhận xét
- Cho cháu nhận xét tác phẩm của bạn ? vì sao?
- Cô nhận xét lại
- Cho các cháu tặng tác phảm cho bạn mình và búp bê
- Nhận xét lớp.

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : CƠ THỂ VÀ CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ
                                     Lĩnh vực:                  PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
                                     Hoạt động :              HĐLQVH
                                     Đề tài:                      Truyện giấc mơ kỳ lạ.
I/ Yêu cầu:
-         Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, biết các bộ phận của cơ thể có  trong truyện.
-         Trẻ trả lời được câu hỏi của cô theo nội dung truyện.
-         Biết đánh giá các bộ phận cần gì để khỏe mạnh, phát triển trí tưởng tượng.
-         GDKNS: Giáo dục cháu chăm ăn để chống lớn, biết các bộ phận của cơ tthể rất quan trọng, biết chăm sóc vệ sinh sạch sẽ thường xuyên.
II/ Chuẩn bị:
-         Tranh minh họa, mô hình
-         III/ Tiến hành:
·        Hoạt động 1 : Cho trẻ hát bài chơi mắt, tai mũi miệng. Trò chuyện về trò chơi.
·        Hoạt động 2: Bé nghe cô kể chuyện
Lần 1: Cô kể kết hợp mô hình                                                                                                                        Cho cháu đặt tên câu chuyện. Cô thống nhất tên câu chuyện là “ giấc mơ kỳ lạ”
-         Lần 2: kể trích dẫn chỉ vào tranh
+ Cô bé nằm mơ thấy các bộ phận của cơ thể lại nói chuyện với nhau.- Anh tay nói với anh chân “anh chân ơi dạo này tay của tôi sao lại mỏi thế”
+ Đến lượt anh tai, anh mắt cũng mỏi như vậy…
+ Cuối cùng thì cô chủ đã tỉnh dậy và nghĩ “mình phải ăn thật nhiều thì cơ thể mới khỏe mạnh được”
+ Từ đó chẳn ít lâu sau cô bé trở nên khỏe mạnh và giúp ích cho mọi người.
·        Hoạt động 3 : Đàm thoại
-         Trong truyện kể về ai, và đó là các bộ phận nào của cơ thể?(cháu kể)
-         Cô bé như thế nào và chuyện gì đã xảy ra?(lười ăn và các bộ phận của bé đã dẫn đến mệt mõi…)
-         Anh tay nói với anh chân như thế nào?(này anh chân ơi sao dạo này tay của tôi lại mỏi thế).
-         Rồi anh tay và anh chân cùng đến nhà ai? Và câu chuyện tiếp đến như thế nào?(CTL)
-         Vì sao mà các bộ phận mỏi mệt?
-         Cuối cùng thì các bộ phận của cơ thể đã đưa ra quyết định gì?(tìm cô chủ)
-         Cô chủ đã làm gì khi tỉnh dạy
-         Tóm nội dung GDKNS: Giáo dục cháu chăm ăn để chống lớn, biết các bộ phận của cơ tthể rất quan trọng, biết chăm sóc vệ sinh sạch sẽ thường xuyên.
     Viết tên dưới mỗi tranh cho lớp đọc                                                                                 
 Hoạt động 4:  cháu đọc đồng dao: nghe lời cô giáo.              Không để rơi vải cơm
 Bé mới được đi học               Cô giáo con bảo thế                  Cô giáo con bảo thế
 Khi về hát rất ngoan               Ăn thì mời ba mẹ                     Cô giáo con bảo thế
 Rữa tay trước khi ăn               Nhường em bé phần hơn          Việc tốt đều nhắc lời
                                                                                                  Thế là bé yêu ơi
Nhận xét lớp                                    Nhớ lời cô giáo đấy

*************************************************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
§        HĐCCĐ: Thí nghiệm vật chìm nổi
§        Trò chơi: Kéo co – Nu na nu nống
§        Chơi tự do
I/ Yêu cầu:
- Trau dồi ốc quan sát , khả năng dự đoán và đưa ra kết luận.
-         Trẻ quan sát và ghi nhớ được những vật chìm nổi làm theo chất liệu.
-         Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi, và hứng thú chơi trò chơi.
II/Chuẩn bị:
Đồ chơi
III/ Tiến hành:
* Hoạt động có chủ đích: Thí nghiệm vật chìm nổi ( 8p )
- Cho trẻ đứng xung quanh bể nước . Cô giới thiệu với trẻ
- Cô có rất nhiều vật, cô đưa cho trẻ xem và gọi tên bát, thìa, cốc…Cô không biết khi thả vào trong nước nó sẽ chìm hay nổi. Các con hãy thử đoán xem nhé.
- Cho trẻ cầm và sờ các vật đó xem vật nào sẽ nổi vật nào sẽ chìm.
=> Cả lớp đưa ra nhận xét các vật làm bằng sắt, inox thường chìm, các vật làm bằng nhựa thì nổi.
* Trò chơi: Kéo co-  Nu na nu nống ( 6p )
* Chơi tự do ( 16p )
* Nhận xét lớp

                   *******************************************
                                      HOẠT ĐỘNG GÓC
                                 Chơi trọng tâm góc xây dựng thứ 5(TT)

          ****************************************************                                         
Chủ đề nhánh: Cơ Thể Và Các Giác Quan Của Bé
Hoạt động: vệ sinh cá nhân trẻ.
Hướng dẫn trẻ súc miệng
I/Yêu cấu:
- Cháu biết được tầm quan trọng của súc miệng, để có hơi thở thơm tho ăn ngon miệng.
- Biết thức ăn làm sạch miệng và lưỡi.
- Biết giữ gìn miệng luôn sạch đẹp để có hơi thở thơm tho và nụ cười xinh
II/Chuẩn bị:
* Tranh bánh kẹo, các loại quả, mía, …
IIII/Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: ai dậy sớm.
- Hát bài “thật đáng yêu” bài hát nói bạn buổi sáng dậy làm gì? Vì sao phải súc miệng?
- Vậy những thức ăn nào làm cho miệng của con có cảm giác sạch sẽ?(cháu kể mái..)
- súc miệng có ích lợi gì?(CTL).
* Hôm nay cô dạy con cách súc miệng nhé.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách súc miệng.
- Cô giới thiệu cho cháu biết những đồ dùng cần để súc miệng.
- Vậy cô sẽ ngậm ít nước và súc qua lại 2,3 lần nhổ ra và ngậm nước khác và súc lại tiếp khi nào cảm thấy miệng sạch thì thôi
- cho cháu làm giả bộ 3,4 lần.
* Cô tóm ý trên:
- Để có hơi thở thơm tho con phải làm gì?(CTL).
- Con súc miệng vào lúc nào?(khi đi ngũ, khi ngũ dậy)
- súc miệng thật sạch bằng nước sạch.
* Hoạt động 3: ai giỏi nhất.
- Cho cháu chơi chọn thức ăn làm sạch miệng.
- Cho cháu đọc bài “Giữ hàm răng đẹp”.
                          Nhận xét lớp
HOẠT ĐỘNG GÓC
                                      Góc nghệ Thuật thứ 5(TT).
VỆ SINH NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ RA VỀ.
* Nhận xét cuối buổi sáng :
- Tình trạng sức khỏe:..................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
- Kiến thức - kỹ năng : ................................................................................................................
......................................................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :....................................................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :..................................................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
                                  CHÁU BIẾT TẦM QUAN TRỌNG CỦA RĂNG
I/ Yêu cầu :
- Cháu biết được tầm quan trọng của răng.
- Biết chải răng đúng cách
- Biết giữ gìn răng luôn sạch đẹp
II/ Chuẩn bị : 2 tranh em bé có hàm răng đẹp và hàm răng xấu
III/ Phương pháp : Luyện tập
1/ Ổn định “ hát bài “ thằng tý sún”
2 / Giới thiệu : Bài hát nói về ai ? (..) vì sao bị hư răng ? ( ...) hàng ngày con có làm vệ sinh răng miệng không ? Vậy hôn nay cô bé cho con nghe câu chuyện “ cô bé bị sâu răng nhé”
3 /Vào bài : Cô kể lần 1 tóm nội dung và giáo dục
- Cô kể lần 2
* Đàm thoại :
-Câu chuyện nói về ai ? ( về công chúa xinh đẹp nhưng lười chải răng )
- Công cháu đả bị đau gì ? tại sao ? ( bị đau răng vì công chúa thách ăn kẹo bánh ngọt mà không chải răng )
- Nếu có thói quen xấu như công chúa răng có bị sâu không ?
- Vậy răng có cần cho chúng ta không ? răng để làm gì ? ( răng giúp cho chúng ta nhai thấy ngon miệng, giúp nghiền nát thức ăn, dễ tiêu. Răng còn dùng để nói to nói đúng, nói hay.nhờ có răng các con có nụ cười duyên dáng đáng yêu)
- Nếu không có răng chúng ta như thế nào ? ( trông xấu, móm xọm giống như bà già vì răng còn giúp cho gương mặt các con đầy đặnxinh đẹp )
- Bác sỹ chỉ dẫn cho công chúa chăm sóc răng như thế nào ? ( chải răng sau khi ăn sáng, trưa, chiều và trước khi đi ngủ. Bớt ăn quà vặt và bánh ngọt, nên ăn trái cây tươi cam bưởi táo mận. Nên khám và điều trị sớm khi răng có vết đen hay mới cảm thấy hơi đau)
- Phải làm 4 điều kể trên răng các con mới sạch đẹp
- Răng có 3 nhiệm vụ quan trọng cần nhớ
- Giúp ăn ngon miệng, nhai nhuyễn thức ăn, ăn mau tiêu hóa chóng lớn và khỏe mạnh
- Giúp các con phát âm đúng, nói rỏ, nói hay
- Giúp các con cười đẹp có gương mặt dẽ thương
* Trò chơi :
- Em làm bác sỹ
- Bài hát nói về vệ sinh răng miệng
NXTD
VỆ SINH NÊU GƯƠNG
I.   Mục đích yêu cầu:
- Cháu tự nhận xét và biết nhận xét bạn.
-  Cháu thực hiện vệ sinh đúng thao tác và cắm đúng ô cờ.
- Cháu chú ý và trật tự khi thực hiện.
II.   Chuẩn bị:  Khăn -  nước - cờ.
III.   Cách tiến hành:
- Cháu nhắc thao tác vệ sinh.
- Từng tổ thực hịên => Cô bao quát.
- Nhận xét tổ .
- Cô nhắc lại tiêu chuẩn thi đua.
- Cháu nói lại tiêu chuẩn .
- Từng tổ nhận xét => Cô nhận xét chung.
- Tổ cắm cờ => Tuyên dương tổ khá, động viên tổ yếu
* Nhận xét cuối ngày :
- Tình trạng sức khỏe:.....................................................................................................................
........................................................................................................................................................
- Kiến thức - kỹ năng : ...................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :.....................................................................................................................

     

                                                                           Giáo viên nhận xét


*********************************************
Kế hoạch ngày: Thứ 6: ngày 14 tháng 10 năm 2011
                                 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : CƠ THỂ VÀ CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ
                                     Lĩnh vực:                  PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
                                     Hoạt động :              LQCV
                                     Đề tài:                      THI TÀI TÔ CHỬ  U,Ư


I/ Yêu cầu:
-         Củng cố cho cháu nhóm chữ u,ư
-         Cháu ngồi đúng tư thế và tô được chữ u,ư theo sự hướng dẫn của cô.
-         Rèn luyện tính kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao.
II/ Chuẩn bị : Tranh, băng từ, vở, bút chì
III/Tiến hành:
·        Hoạt động 1: Cháu đọc thơ “Tâm sự của cái mũi” kèm tranh minh họa điện tử qua màng hình
- Cô gắn tranh chữ to “Tâm sự của cái mũi”.
- Cái mũi dùng để làm gì? Bạn đã ngữi hương thơm của những gì trong bài thơ?
- Vậy mũi gọi là cơ quan gì của cơ thể con?(khứu giác).|
* Giáo dục kỷ năng sống cho trẻ: mũi dùng để ngữi các mùi thơm của lúa của các loài hoa, đánh mùi thức ăn và cả những mùi hôi nữa đấy các con à. Vì thế con luôn luôn giữ gìn mũi sạch  như rửa mũi, không cho vật lạ vào mũi, không móc mũi…..
- Trong bài thơ này có 2 chữ cái hôm trước cô dạy cho lớp mình các con có nhớ chữ cái nào không? Cho trẻ lên tìm chữ.Cô chiếu thẻ chữ cho cháu đọc qua vài lần.
·        Hoạt động 2: ôn lại chử u,ư đã học
-         Cô trình chiếu và phát âm lại chữ u,ư. Lớp đọc theo nhiều hình thức.
-         Con có nhận xét gì về chữ u,ư
-         Cô khẳng định lại như tiết 1.
-         Giới thiệu chữ u,ư in và viết thường. qua màng hình
·        Hoạt động 3: So sánh chữ a-ă-â
·        Hoạt động 4: Hướng dẫn tập tô
-         Chữ u nằm trong 2 dòng kẻ nằm ngang, ở dòng kẻ thứ nhất cô tô một nét móc cong từ trên xuống cong sang phải, sau đó cô tô một nét móc nhọn. chử ư có thêm dấu móc nhỏ bên trái.
+Cháu thực hiện
-         Cháu tô cô theo dõi hướng dẫn
-         Chọn một số cháu tô đẹp cho lớp xem
-         Cô nhận xét
Nhận xét lớp

                  **********************************************

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
·        HĐCCĐ: Quan sát thiên nhiên
·        Trò chơi: Kéo co – Nu na nu nống
·        Chơi tự do
I/ Yêu cầu:
-         Cháu quan sát thiên nhiên và mạnh dạn đàm thoại cùng cô.
-         Trẻ nắm được cách chơi và luật chơi
-         Trẻ chơi hứng thú cùng bạn.
II/ Chuẩn bị: Sân sạch
III/ Tiến hành:
·        Hoạt động có chủ đích: Quan sát thiên nhiên ( 8p)
·        Trò chơi: Kéo co – Nu na nu nống( 6p )
·        Chơi tự do
·        Nhận xét lớp

************************************************
HOẠT ĐỘNG GÓC
    Chơi trọng tâm góc thiên nhiên thứ 6(TT)

                   ************************************************
                           VỆ SINH NÊU GƯƠNG- TRẢ TRẺ RA VỀ.

* Nhận xét cuối buổi sáng :
- Tình trạng sức khỏe:..................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
- Kiến thức - kỹ năng : ................................................................................................................
......................................................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :....................................................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :..................................................................................................................
                                        Giáo viên nhận xét 

                                      HOẠT ĐỘNG CHIỀU

    
                                                 + Làm quen câu chuyện : Cậu bé mũi dài
                                                 + Vệ sinh nêu gương.
                                                 + Chơi theo ý thích
   I/ Yêu cầu :
   - Cháu làm quen các nhân vật trong câu chuyện Cậu bé mũi dài , bieát söû duïng ñoà chôi ñeå chôi
  - Cháu mạnh dạng phê và tự phê , vệ sinh sạch sẽ
  - Giáo dục cháu trật tự , chú ý , cất đồ chơi đúng chỗ , biết xin lỗi và nhận lỗi
II/ Chuẩn bị :
  - Đồ dùng vệ sinh;cờ; cô thuộc thơ
IV/ Tổ chức hoạt động :
 * Cô kể cho cháu nghe và tóm nội dung : cậu bé mũi dài vì không hái được quả táo nên đã ước cho mình không có mũi , không có mắt , không tai , không tay ,chỉ cần có miệng và đã được các bạn Ong , bạn Họa My , bạn Hoa giải thích cho cậu bé mũi dài nghe và cậu đã rất hối hận ,từ đó cậu bé mũi dài luôn nghe lời và vệ sinh thân thể mình sạch sẽ , cẩn thận . Giáo dục cháu biết nghe lời người lớn và vệ sinh thân thể sạch sẽ
- Cháu vừa nghe câu chuyện gì ?
- Trong câu chuyện có những ai ?
- Cậu bé mũi dài đã nhìn thấy cái gì ?
- Cậu bé mũi dài ước gì ?
- Ai đã giải thích cho cậu bé mũi dài nghe và hiểu mọi chuyện ?
* Chôi theo ý thích
 * Vệ sinh nêu gương ra về

                              VỆ SINH NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
IV.   Mục đích yêu cầu:
- Cháu tự nhận xét và biết nhận xét bạn.
- Cháu thực hiện vệ sinh đúng thao tác và cắm đúng ô cờ.
- Cháu chú ý và trật tự khi thực hiện.
V.   Chuẩn bị:  Khăn -  nước - cờ.
VI.   Cách tiến hành:
- Cháu nhắc thao tác vệ sinh.
- Từng tổ thực hịên => Cô bao quát.
- Nhận xét tổ .
- Cô nhắc lại tiêu chuẩn thi đua.
- Cháu nói lại tiêu chuẩn .
- Từng tổ nhận xét => Cô nhận xét chung.
- Tổ cắm cờ => Tuyên dương tổ khá, động viên tổ yếu
Cô kiểm tra cờ phát hoa bé ngoan cho trẻ.
Cháu biết vệ sinh thân thể sạch sẽ, biết thương yêu anh chị em.
giáo dục cháu biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.biết
đi thưa về trình,……
Khi đi ra đường phải biết tuân thủ luật lệ giao thông,
đi sát vào lề đường bên phải,đi đúng tín hiệu đèn và
đội mũ bảo hiểm.
Cần phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng như: thịt , cá, trứng,
 rau quả tươi để có sức khỏe tốt , da dẻ hồng hào,tăng
cường sức đề kháng.                                  
* Nhận xét cuối ngày :
- Tình trạng sức khỏe:.....................................................................................................................
........................................................................................................................................................
- Kiến thức - kỹ năng : ...................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :.....................................................................................................................
                                                                                        Giáo viên nhận xét
                                          *********************************************




 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


       

                                         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 











                                



    
























































































































                                      Lĩnh vực     : Phát triển nhận thức
                                       Hoạt động            : Khám phá khoa học
                                      Đề tài   : Trường Búp Măng Thân Yêu.
I/ Mục tiêu
- Cháu biết được đặc điểm của trường, lớp mầm non và yêu qúi trường lớp MN nơi mình đang học
- Cháu biết tên trường, lớp và công việc của các cô ,bác trong trường, lớp mầm non
+ GDVS: Biết sắp xếp ĐDĐC gọn gàng, không xả rác, bỏ rác đúng nơi quy định…
- Cháu biết yêu quí trường lớp mầm non của mình
II/Chuẩn bị:
* Đối với cô:
- Tranh và  1 số  hình  ảnh  về trường lớp mầm non trên máy vi tính
- một số bài hát, thơ, câu đố về trường lớp mầm non

































* Đố
















i với trẻ:
- Giấy vẽ, chì màu cho trẻ
- 1 số đồ chơi cho trẻ chơi
III/ Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Trẻ tìm hiểu về trường Búp măng.
- Lớp hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô hỏi: các con vừa hát bài hát nói về gì? (trường chúng cháu là trường mầm non)
- Các con có thích đến lớp không? Vì sao? (Thích đến lớp vì đến lớp có cô và nhiều bạn…)
=>Giờ học này cô và các con cùng trò chuyện về trường MG Búp Măng             và lớp học của mình nhé!
* Hoạt động 2: Trò chuyện về trường Búp Măng.
- Hỏi: các con đang học trường nào? Trường có tên là gì? (Trường MG  Búp Măng)
    - Các con đang học lớp nào? (Lớp lá 1)
- Trường mầm non các con đang học có mấy lớp? Đó là những lớp nào? (Trường có 7 lớp: Lớp lá 1, lớp    2, lớp chồi 1, lớp chồi 2, lớp mầm và 2 nhóm trẻ)
- Trong trường có những ai? (Có các cô giáo, các cô cấp dưỡng ,chú bảo vệ, cô văn thư, cô kế toán, )
- Các cô làm những nhiệm vụ gì? (dạy học và chăm sóc các con)
- Ban giám hiệu làm nhiệm vụ gì? ( Điều hành …)
- Bác bảo vệ làm những công việc gì? ( Trực và bảo vệ trường)
- Cô cấp dưỡng làm nhiệm vụ gì?  ( Nấu ăn cho các cháu)
- Đến lớp các con làm gì? (học tập và vui chơi cùng các bạn)
- Vậy các con có yêu trường lớp của mình không? Yêu trường lớp thì các con phải làm gì? (yêu trường lớp thì các con giữ trường lớp luôn sạch sẽ ….)
- Các con phải như thế nào đối với mọi người trong trường? (yêu thương kính trong các cô giáo, cô cấp dưỡng …)
=> Các con phải biết yêu quý trường lớp của mình, yêu thương và tôn trọng lễ phép với các cô…trong trường và biết giữ gìn vệ sinh xung quanh trường, lớp học cho sạch sẽ, không xả rác, bỏ rác đúng nơi quy định… và biết tiết kiệm điện (tắt điện, quạt khi không cần thiết
* Đọc thơ: Em yêu trường em
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Trò chơi “chọn quà tặng bạn” – cho cháu hát “tìm bạn thân” sau đó cô cho cháu tìm đồ chơi tặng bạn (bạn trai tặng đồ chơi cho bạn gái và ngược lại)
=> Giáo dục cháu biết yêu thương, đoàn kết với bạn, không phân biệt bạn trai, bạn gái
- Cho cháu thi đua vẽ tranh về trường lớp MN của cháu – cô theo dõi và hướng dẫn trẻ vẽ- TD cháu vẽ đẹp
          * Hoạt động 4: Cho trẻ hát “ trường chúng cáu là trường mầm non”
 - Giáo dục cháu luôn yêu quý trường lớp, yêu thương bạn bè. Giữ VSMT sạch đẹp
NXTD
Chuyển tiết:     Cho cháu chơi trò chơi DG: “ Kéo co”

                             HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* HĐCMĐ: Vẽ, dán ĐCĐD ở trường lớp MN
1/ Yêu cầu:
- Cháu biết cầm bút vẽ, cắt, xé dán 1 số ĐDĐC ở trường lớp MN
- Biết thể hiện bức tranh sinh động và sáng tạo
+ Giáo dục cháu biết năng lượng sạch là năng lượng mặt trời (mở cửa sổ để ánh nắng chiếu vào nhằm tiết kiệm điện trong sinh hoạt…
- Rèn luyện tính kiên trì thực hiện nhiệm vụ và hoàn thành tác phẩm
2/ Chuẩn bị:
-         1 số đdđc, tranh mẫu hướng dẫn
-         Giấy vẽ, chì màu, giấy màu, hồ dán, kéo…
3/ Cách ti ến hành:
Hoạt động 1:
- Lớp hát “trường chúng cháu là trường MN” – đến trường MN có vui không? c/c thấy có những đdđc gì? Giờ HĐNT hôm nay cô cùng c/c vẽ, dán các ĐDĐC về trường lớp MG Bé Thơ của chúng ta nhé
Hoạt động 2:
- Cô gợi hỏi ý định và hiểu biết của trẻ về 1 số ĐDĐC mà cháu biết?
- Cho cháu nhận xét về hình dạng, kiểu dáng, màu sắc… của 1 số ĐDĐC
- Cô khái quát lại và cho cháu xem tranh vẽ về 1 số ĐDĐC của trường MN
- Gợi ý và hướng dẫn trẻ vẽ, dán tranh. Chú ý nhắc trẻ trình bày bố cục, màu sắc và sự sáng tạo
Hoạt động 3:
- Cho cháu thực hiện – nhắc cháu tư thế ngồi, cách cầm bút và sử dụng màu sắc
- Cháu thực hiện – cô quan sát, hướng dẫn
- TD cháu làm nhanh, đẹp
=> Giáo dục cháu biết chơi chung với bạn, giữ gìn ĐDĐC của lớp, lấy và cất gọn gàng, đúng nơi qui định
- Cho cháu đem tranh trưng bày vào góc triễn lãm tranh của bé

-   TCVĐ: Tìm bạn thân
- TCDG: Kéo co
- Chơi tự do
Cháu chơi thành thạo, hứng thú
* CB: 1 số đồ chơi tự do và đồ chơi ngoài trời
* Cô cho cháu nhắc lại cách chơi
Cách tiến hành:
- cô nhắc lại – cho cháu chơi – cô quan sát, hướng dẫn và giúp đỡ cháu chơi tốt
* Cô giới thiệu các nhóm đồ chơi, cho cháu chơi => giáo dục cháu biết chơi chung với bạn, không tranh giành đồ chơi, biết tạo ra sản phẩm khi chơi và nhận xét các nhóm chơi với nhau
- Cho cháu thu dọn đồ chơi gọn gàng              
NXTD






HOẠT ĐỘNG GÓC:
·        Góc xây dựng;
·        Góc nghệ thuật:
·        Góc phân vai:
·        Góc sách:
·        Góc Kidsmat:
VỆ SINH – ĂN TRƯA:
1. Yêu cầu:
-Cháu làm vệ sinh  rửa tay,chải răng, rửa mặt ,sạch sẽ, ăn ngon miệng, hết suất.
-Cháu biết tự xúc ăn, không làm đổ cơm, biết lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
          -Cháu ăn hết suất để cơ thể nhanh lớn khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị:
-Bàn, ghế, khăn bàn ăn,đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay
-Cơm, thức ăn, chén , muổng .
-Xà phòng, nước ,khăn lau tay, bàn chải, kem, khăn ẩm, đủ cho mỗi trẻ
3.Cách tiến hành:
-Cháu làm vệ sinh rửa tay theo tổ xong -Ngồi vào bàn ăn -Cô đặt đĩa đựng cơm rơi và khăn lau tay lên từng bàn.
-Cô chia cơm, thức ăn cho từng trẻ -giới thiệu món ăn, thông qua món ăn giáo dục dinh dưỡng cho trẻ.
-Cháu ăn xong- Đi làm vệ sinh chải răng, rửa mặt
-Cô hướng dẫn từng trẻ chải răng, xong rửa mặt.
. Nhắc nhở cháu chải răng sạch sẽ để giữ VSRM khỏi bị sâu răng
* Nhận xét cuối buổi sáng :
- Tình trạng sức khỏe:......................................................................................
..........................................................................................................................- Kiến thức - kỹ năng : .......................................................................................
..........................................................................................................................
- Trạng thái hành vi :........................................................................................
- Đề nghị điều chỉnh :......................................................................................
                                         Giáo viên nhận xét :